OLIVER STONE: LÒNG DŨNG CẢM KHÔNG PHẢI LÀ ĐIỀU GÌ ĐÓ TRỪU TƯỢNG

 

Tô Hoàng.Oliver Stone, đạo diễn gạo cội của Điện ảnh Hollywood. Ông đã từng làm hơn 20 bộ phim truyện, nhiều phim tài liệu, 3 lần được trao Tượng Vàng Oscar. Tham chiến tại chiến trường Việt Nam, Oliver Stone đã 2 lần bị thương, nhưng những gì đã chứng kiến và cảm nhận giúp ông tạo nên 3 bộ phim gây tiếng vang về ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Việt Nam với môt thế hệ thanh niên Mỹ và tình hình xã hội Mỹ những năm 1960-1970.

LÊ CHÍ, ĐI TÌM HẠT GIỐNG NGƯỜI ĐỂ GIEO THƠ

 

GIỚI THIỆU 2 TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN LAM THỦY

 

“Người Việt thường hay thích chơi kiểu đẳng cấp cho nên Hội golf là đông nhất. Vì chơi golf là đẳng cấp nhất bây giờ. Có thời kỳ chơi tennis là đẳng cấp nhất thì lúc đó Hội tennis đông nhất. Bây giờ bao nhiêu hội viên hội tennis chuyển sang Hội golf”-Nguyễn Lam Thủy

“ANH PHI CÔNG BÀNG HOÀNG NGỠ MÌNH BAY TRÊN GẤM VÓC”

 

Bài hát “Hà Tây quê lụa” của nhạc sĩ Nhật Lai đã vang lên bao nhiêu năm nay, đặc biệt là qua giọng hát của ca sĩ Quốc Hương đã trở thành một trong những bài hát nổi tiếng về Hà Tây nhưng ít ai biết rằng, cảm xúc để bài hát ra đời là khi nhạc sĩ nghe câu chuyện của phi công Nguyễn Đức Soát, một người con quê Phú Xuyên, Hà Tây, kể về cảm xúc khi bay trên bầu trời quê hương.

BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC QUA THƠ TRỊNH CÔNG LÔC

 

Những tác phẩm viết về biển, đảo của nhà thơ Trịnh Công Lộc vừ đạt giải nhất “ giải thưởng văn học về biên giới, hải đảo” ngày 22/11/2020. Nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật, nguyên Chủ tịch Hội nhà văn Việt nam đã đánh giá :

PHÙNG THẾ TÀI- VỊ TƯỚNG NHIỀU GIAI THOẠI

 

Thiếu tướng, nhà văn Hồ Sỹ Hậu-Tôi về nhận công tác ở Văn phòng Bộ Quốc phòng - Văn phòng Quân ủy Trung ương đầu năm 1980. Lúc đó, tôi đã nghe nhiều giai thoại về Trung tướng, tiếp đó là Thượng tướng Phùng Thế Tài - Phó tổng Tham mưu trưởng. Hơn hai mươi năm công tác tại cơ quan Bộ Quốc phòng, tôi càng hiểu rõ hơn chân dung người cận vệ đầu tiên của Bác Hồ, “Vị tướng của tháng 12 lịch sử”, người đã có đóng góp quan trọng trong thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ trên bầu trời Hà Nội.

NHÀ VĂN VÕ BÁ CƯỜNG: TÔI THƯƠNG SỐ PHẬN MỖI CON NGƯỜI TRÊN NÚI ĐÁ

 

“Gió Thượng Phùng”, tiểu thuyết lấy bối cảnh những đồng bào người Mông sống trên đá chết vùi trong đá, với lời thề giữ đất giữ nhà của nhà văn Võ Bá Cường vừa đoạt giải Ba cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam. Võ Bá Cường, dù tuổi cao, vẫn không ngại lăn xả vào mọi ngõ ngách của đời sống, không ngại đụng chạm hay né tránh những vấn đề được cho là nhạy cảm.

TUYẾN NGÔN ĐỘC LẬP NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HÀNH ĐỘNG GIAO TIẾP

 

LƯỜNG TÚ TUẤN.1.Cách mạng tháng Tám năm 1945 là biến thiên xã hội lớn nhất trong lịch sử mấy ngàn năm của dân tộc ta, khi từ thời điểm đó Việt Nam không những chấm dứt chế độ thực dân đã tồn tại hơn tám mươi năm mà còn, trọng đại hơn, đoạn tuyệt với nền quân chủ đã thống trị suốt toàn bộ chiều dài lịch sử. Lần đầu tiên nước Việt Nam bước vào quỹ đạo của thể chế cộng hòa - một mô hình chính trị Tây phương.

NHÀ THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU: SÁNG TẠO LÀ SỰ PHỤC HỒI KÝ ỨC

 

Người mà năng lượng cảm hứng lao động sáng tạo giàu có như Nguyễn Quang Thiều kể cũng không nhiều. Mỗi lần nhìn ông, nghe ông, đặc biệt là đọc ông, tôi như được kích hoạt tiếp truyền cái nguồn năng lượng cảm hứng ấy. Tư duy, suy tư, đắm si và/để lao động sáng tạo là cách ông hiện diện giữa cuộc đời, cũng là cách ông tạ ơn cuộc đời. Với ông, đời sống là một kho báu chứa đựng tất cả vẻ đẹp, bí ẩn và phép màu, chỉ đợi nhà văn bước đến mở ra.

THƠ ĐỖ MAI HÒA

 

BASHO-NGUYỄN TRÃI-NGUYỄN DU, NHỮNG HỒN THƠ ĐỒNG ĐIỆU

 

Nói đến thơ ca Nhật Bản, người ta nghĩ ngay đến Matsuo Basho (Mat-su-ô Ba-sô/Tùng Vĩ Ba Tiêu) [1], nhà thơ lớn nhất mọi thời của xứ sở Phù Tang, người đã đưa thể thơ haiku (hai-kư) lên đến đỉnh cao... Ở Việt Nam tên tuồi Basho đã được nhiều người biết đến, nhưng người ta thường nghĩ về ông như một Thiền sư và tuy có biết thơ haiku của ông là có giá trị, nhưng đại đa số đều cho là rất khó hiểu và xa lạ.

CHÙM THƠ CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN HIẾU

 

MỘT VÀI MOTIF TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI

 

NGUYỄN THỊ ÁI THOA-Trong tự sự dân gian, motif là đơn vị tham gia cấu tạo cốt truyện, được hình thành ổn định, bền vững, xuất hiện lặp đi lặp lại trong nhiều tác phẩm như một ấn tượng nghệ thuật, nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó. Mỗi motif thường ẩn chứa nhiều lớp văn hóa gắn với những thời đại lịch sử khác nhau.

GIỚI THIỆU CHÙM THƠ CỦA NHÀ VĂN ĐỖ NGỌC YÊN

 

VANVN.NET vừa nhận được một chùm thơ của nhà văn Đỗ Ngọc Yên, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhà văn Hà Nội. Sau thời gian dài chuyên tâm viết phê bình, ở tuổi “xưa nay hiếm” ông vừa in liền 2 tập thơ “Điều muốn nói” và “Dậy thì Giêng” ở NXB Hội Nhà văn. Vậy, nghiệp thi ca đã khiến ông trở thành nhà thơ trẻ nhưng thơ ông lại già dặn với nhiều nỗi đời, nỗi người lắm nhớ thương, trở trăn day dứt. Chùm thơ do nhà thơ Nguyễn Việt Chiến tuyển chọn và giới thiệu.

CÁCH DẠY VĂN HIỆN NAY SẼ BÓP CHẾT PHẢN BIỆN VÀ TƯ DUY ĐỘC LẬP

 

Dạy văn thế nào sẽ có cách học văn thế ấy. Chấm điểm môn văn thế nào sẽ có cách học để đạt thang bậc điểm ấy. Muốn đổi mới dạy và học môn văn không thể từ một vài cá nhân, thầy cô cũng không thể "phá cách" để đi ngược lại giáo trình, giáo án của Bộ Giáo dục & Đào tạo. Cũng như vậy, trong chấm thi, người chấm sẽ rất khó ứng xử với các bài vượt ra khỏi khung đáp án chi tiết đến từng ý có sẵn.

GIỚI THIỆU THƠ CỦA TÁC GIẢ TRẺ VŨ MINH HUỆ

 

Tác giả trẻ Vũ Minh Huệ, quê Hà Nội có nhiều thơ in chung và đã xuất bản 2 tập thơ: Dám yêu lần cuối - NXB Hội Nhà Văn 2017; Con tim không đậy nắp - NXB Hội Nhà Văn 2019. Minh Huệ chọn cho mình một cách nói riêng của thơ tự do với trường mỹ cảm mới của hệ trữ tình tự sự. Chùm thơ do nhà thơ Nguyễn Việt Chiến tuyển chọn và giới thiệu.