MỘT CÁCH TIẾP CẬN TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI

 

ĐỖ HẢI NINH(Đọc Truyện ngắn Việt Nam đương đại - diễn trình và động hướng, Lê Hương Thủy, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2019). Truyện ngắn là một trong những thể loại năng động nhất và có khả năng nhạy bén khi bắt nhịp với sự thay đổi của mỗi thời đại.

XUÂN VỀ TRÊN ĐẤT QUÝ HƯƠNG

 

Nguyễn Trường-Hồi còn nhỏ, mẹ tôi hay nhắc đến làng Gia Miêu (xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa) là đất Đồng Bái. Lớn lên, tôi biết đó là nơi phát tích các vua chúa nhà Nguyễn, gọi là đất Quý Hương.

PHÙNG THẾ TÀI, VỊ TƯỚNG CỦA NHỮNG GIAI-HUYỀN THOẠI

 

Là cận vệ đầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được Bác Hồ trực tiếp giáo dục, Phùng Thế Tài luôn nhớ kĩ những lời Bác dạy và thường dẫn lại với đồng đội và cấp dưới. Ông cũng thấm nhuần tư tưởng của Bác trong việc sử dụng cán bộ. Bên trong vẻ xù xì gai góc và mang tiếng hay “dọa” cấp dưới khiến nhiều người có những phen “khiếp vía” là một trái tim nhân từ, một cái tâm trong sáng.

NHÀ THƠ QUANG KHẢI: SỐNG MỘT NỬA MỘT NỬA GIÀNH NGHE NGÓNG

 

Đỗ Chiến Thắng-Bẵng đi mới có một tuần tôi vào thăm lại nhà thơ Quang Khải trong bệnh viên Việt Xô. Mấy ngày trước vào thăm anh, anh vẫn còn tình táo nói chuyện vui vẻ. Anh bảo người hơi mệt chỉ húng hắng ho do bị viêm phổi thôi. Thực ra gia đình giấu anh không cho anh biết anh bị bạo bệnh.

VỀ SỰ VẬN ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỌC TRẺ

 

Phong Điệp-LTS: Văn học nói chung, văn học trẻ nói riêng là một dòng chảy liên tục, không ngừng vận động, và có sự tiếp nối giữa các thế hệ. Tuy nhiên để thực sự khơi thông nguồn mạch ấy, cần sự nỗ lực của mỗi cá nhân cũng như sự vào cuộc quyết liệt của Hội Nhà văn với tư cách là hội nghề nghiệp của người sáng tác.

NHÀ VĂN KIM LÂN SUỐT MỘT ĐỜI NGHIỀN NGẪM CHIÊM NGHIỆM

 

Nguyễn Việt Chiến-Có một kỷ niệm làm tôi nhớ mãi, khoảng một năm trước ngày nhà văn Kim Lân qua đời, bất chợt một hôm đến thăm nhà ông ở xóm Hạ Hồi, nhà văn cho tôi biết, thời gian gần đây ông không ngủ được, cứ thao thức suốt đêm với nhiều chuyện ám ảnh, nhiều lúc cứ ngồi nói chuyện một mình và cứ độc thoại trong đêm như thế cho tới sáng.

NHÀ THƠ CHẾ LAN VIÊN VỚI VẤN ĐỀ DỊCH THUẬT

 

Thúy Toàn-Vào nửa sau những năm 50 – đầu những năm 60 thế kỷ XX, Viện Văn học Việt Nam thuộc Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam vừa được thành lập cùng với Nhà Xuất bản Văn học trực thuộc Viện lần đầu tiên đã lập được một kế hoạch xuất bản khá bài bản, đồ sộ, bên cạnh di sản văn học của ông cha, là hơn hai trăm tên tác phẩm tiêu biểu, cổ kim đông tây.

GIẢI NGỘ NHẬN VỀ NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU

 

ĐOÀN LÊ GIANG-Ngày 17 tháng 9 năm 2020, Báo Tuổi trẻ có đăng bài thuật lại ý kiến của ông Lê Nghị và nhóm (từ đây gọi tắt là Lê Nghị) “Thử “giải mã” lại “Truyện Kiều”, trong đó có trình bày nhiều quan điểm ngược hẳn với thành tựu nghiên cứu xưa nay về “Truyện Kiều”, tác phẩm đỉnh cao của văn học cổ điển Việt Nam.

NGƯỜI KỂ CHUYỆN ĐẶC BIỆT VỀ NƯỚC NHẬT NHỮNG NĂM ĐÀU THẾ KỶ XX

 

Được giới phê bình đánh giá là “một trong ba chủ soái của văn học hiện đại Nhật Bản”, có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới các tác giả cùng thời cùng thế hệ cầm bút về sau, cùng với Mori Ogai và Akutagawa Ryunosuke, những sáng tác của Natsume Soseki không chỉ tái hiện lên hiện thực xã hội Nhật Bản buổi giao thời mà còn tái hiện tâm thức, con người nước Nhật trước biến động thời cuộc. Những điều đó thể hiện rất rõ ngay từ cuốn tiểu thuyết đầu tay của Soseki: Tôi là con mèo (Wagahai wa Neko de Aru).

CÁI NHÌN CỦA HỌC GIẢ QUỐC TẾ VỀ TÍNH LƯỠNG VỊ CỦA NỮ GIỚI VIỆT NAM

 

HỒ KHÁNH VÂN-Yu Insun, chuyên gia Việt Nam học ở Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc, viết rằng: “Chúng ta đã thấy rằng phụ nữ Việt Nam có thể đi lại một cách tự do. Người châu Âu đến thăm đất nước này vào thế kỷ XVII, XVIII đều có ấn tượng sâu sắc về sự tự do đó và thường cho rằng phụ nữ Việt Nam được thoải mái hơn phụ nữ Hồi giáo và phụ nữ Trung Quốc”

GIỚI THIỆU TẬP THƠ “KHÔNG TÌ VẾT” CỦA NHÀ THƠ MAI QUỲNH NAM

 

Tập thơ “Không tì vết” của nhà thơ Mai Quỳnh Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam vừa được NXB Hội Nhà văn ấn hành. Tập thơ này tập hợp 76 bài thơ rất ngắn. Thơ anh vốn kiệm lời, giản dị, cô đọng, lấy ý tưởng làm căn cốt, mỗi bài thơ chỉ cần một nét khắc họa, một phát hiện mới về hình tượng thơ. Chùm thơ do nhà thơ Nguyễn Việt Chiến tuyển chọn và giới thiệu.

TÁC GIẢ TRẺ VÀ MẠNG XÃ HỘI

 

HIỀN ĐỖ.Nhiều tác giả trẻ coi mạng xã hội là công cụ hàng đầu để tiếp cận độc giả, họ khai thác triệt để tính kết nối của mạng xã hội. Tuy vậy, công nghệ không phải lúc nào cũng ưu việt, người sáng tác luôn cần sự tỉnh táo để không mắc vào những hệ lụy đáng tiếc. Internet phát triển, mở ra khả năng kết nối lớn, đưa con người từ mọi ngóc ngách đến gần nhau. Là sản phẩm của công nghệ, một số mạng xã hội đã thay đổi hoàn toàn phương thức kết nối, giao tiếp.

AI SẼ ĐOẠT GIẢI NOBEL VĂN HỌC NĂM 2020?

 

Chọn ra chủ nhân Giải thưởng Nobel Văn học 2020 là một trách nhiệm to lớn của Viện Hàn lâm Thụy Điển. Năm 2018, lễ trao giải Nobel Văn học bị hoãn sau cáo buộc về xâm hại tình dục khiến nhiều thành viên hội đồng chấm giải phải rời Viện Hàn lâm Thụy Điển.

SÔNG ĐÔNG ÊM ĐỀM TRONG DÒNG CHẢY LỊCH SỬ NƯỚC NGA

 

PGS.TS. Nguyễn Trường Lịch-Tiếp nhận di sản quý giá của Lev Tônxtôi từ bộ tiểu thuyết Chiến tranh và hòa bình, nhà văn trẻ Mikhain Sôlôkhov (1905-1984) mạnh dạn bắt tay vào viết Sông Đông êm đềm (1924-1940) phản ánh sinh động kịp thời cuộc nội chiến trước bước ngoặt lịch sử vô cùng quan trọng của nước Nga Xô viết.

BƯỚC LÊN KHÔNG GIAN MẠNG: BÂY GIỜ HAY BAO GIỜ?...

 

Minh Hằng-Báo cáo đánh giá tác động của dịch Covid-19 đến lĩnh vực Văn hóa, nghệ thuật do Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam thực hiện cho thấy: hiện cả nước có gần 47 nghìn doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực văn hóa và sáng tạo có quy mô siêu nhỏ, nhỏ và vừa, không có nguồn lực tài chính đủ lớn để có thể tự xây dựng trụ sở văn phòng, nhà xưởng.

NGUYÊN HỒNG: ĐỜI LÀ MỘT KHỐI TINH KHÔI

 

Bùi Quang Tú- Hay chăng vì cuộc đời và văn chương Nguyên Hồng được mặc định với một chữ Khổ. Khổ từ tấm bé cho đến khi đột ngột từ giã cõi đời, văn chương toàn viết về những người cùng khổ nên vô tình mới có cuộc hẹn gặp ở quán này chăng?