Phạm Đình Ân-Nhà văn Phong Thu (tên đầy đủ là Nguyễn Phong Thu) sinh năm 1934, quê ở xã Kiên Trung, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Ngoài bút danh Phong Thu, ông còn có các bút danh là Hồng Trang, Hồng Hương, Hoa Hương, Hiền Hoa... Ông vốn được đào tạo ngành sư phạm ở Trung Quốc.
- TỈNH KON TUM TRAO THƯỞNG CUỘC VẬN ĐỘNG SÁNG TÁC VHNT CHÀO MỪNG ĐẠI HỘI ĐẢNG XIII
- NGÀY HỘI VĂN HÓA, DU LỊCH TỈNH HÒA BÌNH TẠI HÀ NỘI
- XÉT TẶNG THƯỞNG TÁC PHẨM LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC NGHỆ THUẬT XUẤT BẢN NĂM 2020
- TRIỂN LÃM SÁCH CHÀO MỪNG ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ XIII
- “BẾN LẠ” ĐẶNG ĐÌNH HƯNG
- HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM THĂM VÀ LÀM VIỆC VỚI BỘ TƯ LỆNH CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM
- ĐOÀN CÁN BỘ CẤP CAO ĐẦU TIÊN CỦA QUỐC HỘI THĂM HỘI NHÀ VĂN VN
- THÔNG BÁO VỀ VIỆC TỔ CHỨC CUỘC THI THƠ MANG CHỦ ĐỀ “TỔ QUỐC&MẸ”-THÁI NGUYÊN 2021
- PHONG THU NHỮNG ĐIỀU ÍT ĐƯỢC NÓI ĐẾN
- NHỮNG CĂN RỄ CỦA SỰ CÁCH TÂN TIỂU THUYẾT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1975
Tôi trước giờ luôn giữ cố hữu một quan điểm mà không mấy người ủng hộ, rằng: tạo hình một nhân vật chính vẫn dễ dàng hơn nhiều so với xây dựng một chân dung đáng nhớ cho nhân vật phụ. Đôi khi, chỉ một bóng hình được tạo ra bằng vài nét phác, vài tính từ lại đạt đến cái toàn mĩ khó ngờ.
Gerry Loose là nhà thơ, nhà hoạt động chống chiến tranh và vũ khí hạt nhân người Anh. Công việc của ông liên quan đến các vấn đề môi trường cũng như địa chính trị, và được ghi tạc trên đá ở vườn bách thảo, bệnh viện, công viên cũng như trên các bức tường phòng trưng bày và trong nhiều cuốn sách ông viết.
LÊ TUẤN LỘC-Nhà thơ Định Hải, tức Nguyễn Biểu. Ông sinh ngày 6/6/1937, tại xã Định Hải, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, hiện thường trú tại Hà Nội. Năm 1956: Học Ngữ văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Sau tốt nghiệp, ông về Bộ Giáo Dục ít năm, biên tập viên ở NXB Kim Đồng.
Đào Duy Hòa-Nicolas Beuglet, từng là người dẫn chương trình và tổng biên tập kênh phát thanh truyền hình thông tin giải trí M6, bắt đầu sự nghiệp với nghề phóng viên cho tờ Figaro Étudiant và tường trình tin nhanh trên Europe 2, Sau khi chuyển sang sáng tác văn học, ông nhanh chóng trở thành nột hiện tượng văn học mới lạ ở Pháp.
Hồ Sỹ Vịnh-Đồng chí Hồ Sỹ Thản (1913-1995) quê làng Nghĩa An, phường Đông Thanh, Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị. Tham gia cách mạng từ đầu năm 1945. Nguyên tỉnh Đội trưởng tỉnh đội Quảng Trị, Bí thư Đảng ủy đặc khu Vĩnh Linh, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị từ 1955 đến 1975, thường vụ khu ủy khu Trị - Thiên - Huế, ủy viên mặt trận dân tộc thống nhất miền Nam Việt Nam, đại biểu Quốc hội.
TRUNG SỸ. Trong cuộc sống luôn có những cơ hội, hay gọi là những nhân duyên cũng được, xuất hiện bất ngờ đâu đó, thậm chí cả trên mạng xã hội mà nhiều người đoan chính nghiêm túc coi là vô thưởng vô phạt, là cái chợ thông tin tạp nham không chính thống.
NHÀ THƠ HỮU THỈNH, CHỦ TỊCH HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM: CUỘC THI LẦN NÀY LÀ CÁI MỐC PHÁT TRIỂN TIỂU THUYẾT
HÀ DƯƠNG (Thực hiện) - Cuộc thi tiểu thuyết lần thứ năm (2015 - 2019) do Hội Nhà văn tổ chức đã có sự tham dự của hơn 200 đầu sách. Trước thềm công bố và trao giải, nhà thơ Hữu Thỉnh - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, Trưởng Ban tổ chức chia sẻ về cuộc thi lần này.
Nhà văn Vũ Đảm. Màu Cỏ Cháy là tiểu thuyết thứ 2, sau tiểu thuyết Bông Mai Trắng của tác giả Nguyễn Văn Hiên; với cách viết khác biệt lấy loài sinh vật, côn trùng, chim nuông, hổ báo vv… để làm các nhân vật dẫn dắt câu chuyện. Với đề tài khô khan nhưng vô cùng cấp bách vô cùng quan trọng đến sự sống của con người, của muôn loài- đó là môi trường, tác giả đã làm một cuộc phiêu liêu mạo hiểm với chính mình và với cuộc đời để làm nên Màu Cỏ Cháy.
HỒ TIỂU NGỌC -Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, nhiều công trình đã vận dụng lí thuyết phê bình sinh thái, trong đó có phê bình văn học nữ quyền sinh thái để nghiên cứu những không gian văn học tương thích, nhằm chỉ ra mối quan hệ tương tác giữa con người và thiên nhiên một cách khách quan, đặc biệt là phản ánh ý thức của chủ thể sáng tạo trước môi trường xã hội đang có nhiều chuyển biến phức tạp.
Nguyễn Minh Ngọc-Đầu năm 2005, tôi chính thức chuyển về nhiệm sở tại Thành phố Hồ Chí Minh. Vừa chân ướt chân ráo vào thành phố, tôi chỉ một thân một mình và nghỉ luôn trong cơ quan ở số 1 Kỳ Đồng, quận 3. Bấy giờ, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân và Tạp chí Văn nghệ quân đội, mỗi cơ quan có thêm một phòng nhỏ trên lầu.
Sáng 15.10.2020, Khoa Viết văn Báo chí trường Đại học Văn hóa đã tổ chức giới thiệu tập thơ “Em là nơi anh tị nạn” của nhà thơ Trương Đăng Dung công tác tại Viện Văn học với sự tham gia của nhiều nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình văn học ở Hà Nội cùng thầy, cô và các em sinh viên của Trường Đại học Văn Hóa. VANVN.NET trân trọng giới thiệu một chùm thơ và bài viết của PGS.TS nhà thơ Trương Đăng Dung trong tập thơ này.
Tin đọc nhiều
- NHÀ THƠ ĐẦU TIÊN
- Cách hiểu các bài thơ Haiku của Basho trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 10
- NHÀ VĂN KIM LÂN: CÂY BÚT ĐỘC ĐÁO VÀ XUẤT SẮC VỀ NÔNG THÔN
- TRANG VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI: NGHỆ THUẬT THUỘC VỀ NHÂN DÂN
- Nghệ thuật thơ tứ tuyệt trong văn học Việt Nam
- Giới thiệu nhà thơ trẻ Nguyễn Đức Hạnh
- Những câu chuyện về gác thi
- THƠ NGUYỄN THANH VÂN