NHỮNG CĂN RỄ CỦA SỰ CÁCH TÂN TIỂU THUYẾT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1975

 

ĐOÀN ÁNH DƯƠNG-Tiểu thuyết cách tân được hiểu là: 1- thực hành một quan niệm sáng tác mới về tiểu thuyết; 2 - được thể hiện trên bề mặt văn bản tiểu thuyết ở việc làm mới các kĩ thuật và nghệ thuật tự sự. Nói cách khác, tiểu thuyết cách tân là tiểu thuyết chú trọng ở việc đổi mới hình thức tiểu thuyết, tất nhiên là loại “hình thức mang tính quan niệm” như các nhà thi pháp học hiện đại quan niệm.

THƠ VÀ MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BÀN

 

Phạm Ngà-Trải qua một chặng dường dài của văn học nghệ thuật từ xưa đến nay, có lẽ thơ ca vẫn là một trong những loại hình được bàn bạc và phổ biến cũng như có số người tham gia sáng tác nhiều hơn cả.

BÁC TÔ HOÀI THẢN NHIÊN NHƯ NƯỚC

 

HỒ ANH THÁI-Thản nhiên để viết. Chúng tôi thường gọi ông cụ ấy là bác Tô Hoài. Không nói “nhà văn Tô Hoài”, không nói “ông Tô Hoài”, mà là bác Tô Hoài. Bác Tô Hoài là cây đa cây đề trụ vững hàng chục năm ở Hội Văn học nghệ thuật Thủ đô.

NHÀ VĂN NGUYỄN HUY THIỆP: “KHỎE DẦN DẦN, CỨ YẾU MÃI CŨNG NGUY CHỨ”

 

Văn Giá -1.Cách đây chừng chưa đầy năm, vào dịp cận kề Tết âm lịch, tôi gọi điện hỏi thăm nhà văn Nguyễn Huy Thiệp: “Anh có khỏe không ạ?”. Ông cười hờ hờ trong máy, bảo: “Yếu dần dần ông ạ”. Tôi chưa kịp đáp lời, ông giải thích luôn: “Đúng thế, yếu dần dần là hợp quy luật; chứ ông tính cứ khỏe mãi là nguy chứ. Ông thấy không, lúc đó sẽ rắc rối to chứ lại…”. Nói xong ông cười rất vui.

QUÃNG TRẦM NGUYỄN HUY THIỆP

 

Uông Triều-Có lẽ tôi sẽ không bao giờ quên được hình ảnh nhà văn Nguyễn Huy Thiệp tập đi sau cơn đột quỵ lần đầu. Hai mắt ông trợn trừng, hàm răng nghiến lại, tay gồng lên giữ chặt vào ghế tập đi. Hình ảnh có vẻ ngoan cường đó dường như cũng không chống nổi nỗi đau số phận của ông.

DOSTOEVSKY: TẠI SAO PHƯƠNG TÂY KHÔNG HIỂU NƯỚC NGA

 

Theo báo Literarni Noviny (CH Sec).TÔ HOÀNG.Có những nhà văn qua các tác phẩm và thế giới quan của họ, họ đã hóa thành lương tâm của nhân dân. Những nhà văn vĩ đại nhất trong số ấy đã biết vươn cao hơn thời đại của mình và ngôn ngữ họ sử dụng, để tư tưởng của họ trở thành di sản tổng hợp của nền văn minh. Những nhà văn như vậy không đông đảo. Và thậm chí nhiều thế kỷ trôi qua văn chương của họ vẫn mở ra điều gì đó mới mẻ.

Ý NGHĨA CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NHÌN TỪ THÀNH TỰU VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX

 

LÊ TÚ ANH-Nói về thành tựu của văn xuôi Việt Nam đầu thế kỉ XX, lâu nay, các nhà nghiên cứu văn học sử thường nhấn mạnh đến những cách tân lớn về chữ viết, về thể loại, về phương pháp sáng tác, về ngôn ngữ, những đổi mới trong quan niệm về nghệ thuật, về con người… Tôi cho rằng, cần nhấn mạnh thêm một thành tựu nữa, đó là văn xuôi Việt Nam thời kì này đã phản ánh được nhiều đề tài mới mẻ, gắn với một thực tiễn lịch sử phong phú, vừa quật cường vừa bi thương của dân tộc Việt Nam.

ĐẶC SẮC CỦA KHUẤT QUANG THỤY

 

GẶP TÁC GIẢ “CÁI HOM GIỎ” Ở VIÊN TĨNH VIÊN

 

Đức Dũng-Nhớ lại 45 năm về trước (1975), khi chúng tôi học lớp cuối cấp, trong phần Văn xuôi – Truyện và ký từ sau cách mạng tháng Tám đến nay của Sách giáo khoa Trích giảng văn học lớp mười phổ thông, hàng loạt tác phẩm tiêu biểu nổi lên cho phương pháp sáng tác “hiện thực xã hội chủ nghĩa”, với nhiệm vụ “phản ánh cái mới và đấu tranh cho cái mới thắng lợi” như Tầm nhìn xa (1960) của Nguyễn Khải, Cái sân gạch (1959) và Vụ lúa chiêm (1961) của Đào Vũ.

MỘT TRĂM NĂM (14/10/1920 -14/10/2020) NHÌN LẠI TỐ HỮU

 

TRẦN ĐĂNG KHOA - Thơ Tố Hữu không phải đã trải qua thử thách 5 năm, hay 50 năm, mà đã 80 năm, tồn tại cùng với bao nhiêu biến cố, bao nhiêu thăng trầm của cõi đời. Có những giá trị tưởng như bất biến mà rồi đã mất tăm, lại có những vẻ đẹp xanh xao, mỏng mảnh ta tưởng sẽ tan biến mà rồi nó vẫn tồn tại, dù tồn tại vẫn với cái dáng vẻ mỏng mảnh và xanh xao như thuở nó ra đời.

TIẾNG NÓI NHÀ VĂN: SAI SÓT TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỚP 1 LÀ NGHIÊM TRỌNG

 

Nhà văn VŨ ĐẢM-Những tưởng từ năm học 2020- 2021 này, Bộ Giáo dục & đào tạo đưa vào chương trình giảng dạy bộ sách giáo khoa Lớp 1 cải cách sẽ đem lại niềm vui, hữu ích cho học sinh và giáo viên nhưng mới đưa vào giảng dạy hơn một tháng mà đã vấp phải những phản ứng gay gắt của cha mẹ học sinh và dư luận.

CÔNG BỐ NOBEL VĂN CHƯƠNG 2020: NỮ THI SĨ NGƯỜI MỸ LOUISE GLUCK THẮNG GIẢI

 

TTO - Nobel Văn chương 2020 thuộc về nữ thi sĩ người Mỹ Louise Gluck. Ủy ban Nobel vinh danh Louise Gluck vì “âm điệu đầy chất thơ không thể nhầm lẫn với vẻ đẹp đơn sơ khiến sự hiện hữu của cá nhân trở nên một điều phổ quát”.Gluck, sinh năm 1943, từng giành nhiều giải thưởng văn chương lớn ở Mỹ, bao gồm Huy chương Nhân văn quốc gia, giải Pulitzer, giải Sách Quốc gia, giải Phê bình Sách Quốc gia, và giải Bollingen.

KỈ NIỆM 100 NĂM NGÀY SINH NHÀ THƠ TỐ HỮU (4/10/1920 - 4/10/2020): TỐ HỮU KHÔNG “DỊ ỨNG” VỚI THƠ TÌNH

 

Ngô Vĩnh Bình-Bấy nay nói đến Tố Hữu, người ta nghĩ ngay đến một nhà thơ của cách mạng, nghĩ ngay đến một đỉnh cao của thơ trữ tình chính trị Việt Nam trong thế kỷ XX. Lối nghĩ đó rất đúng, nhưng cũng từ lối nghĩ quen thuộc đó dễ làm cho người ta lầm tưởng rằng Tố Hữu “dị ứng” với thơ tình, xa lạ với thơ tình...

TÀI NĂNG VÀ SỰ BẤT TỬ

 

Uông Triều-Sự bất tử là tên một cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của Milan Kundera trong đó đề cập tới một nhân vật có thể bất tử là thi hào người Đức Goethe. Nhưng cuốn tiểu thuyết này không chỉ kể về nhà thơ vĩ đại người Đức mà còn có những người khác cũng được mong muốn bất tử cùng Goethe. Đó là Bettina, một người tình trẻ tuổi của thi sĩ.

NHÀ THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU: SÁNG TẠO LÀ SỰ PHỤC HỒI KÝ ỨC

 

Người mà năng lượng cảm hứng lao động sáng tạo giàu có như Nguyễn Quang Thiều kể cũng không nhiều. Mỗi lần nhìn ông, nghe ông, đặc biệt là đọc ông, tôi như được kích hoạt tiếp truyền cái nguồn năng lượng cảm hứng ấy. Tư duy, suy tư, đắm si và/để lao động sáng tạo là cách ông hiện diện giữa cuộc đời, cũng là cách ông tạ ơn cuộc đời.

CŨNG THỎA MỘT ĐỜI

 

Nguyễn Thanh Kim-Tôi đọc tác phẩm Con chó xấu xí của nhà văn Kim Lân đã lâu nhưng chỉ đến khi ban trù bị thành lập hội Văn nghệ Hà Bắc ra đời mới được gặp ông (1980). Được biết ông là người được nhà văn Nguyên Hồng đưa đi hoạt động văn hóa cứu quốc trước 1945, quê ông ở Phù Lưu - Tân Hồng - Bắc Ninh trù phú có đủ ngành nghề, buôn bán, không chỉ thuần nông và có chế độ khuyến học đặc biệt nên trí thức ở đây thành đạt khá nhiều.