Eliot (nhà thơ Anh gốc Mỹ): Cái xác anh trồng năm ngoái trong vườn/ Đã bắt đầu nẩy mầm chưa? Thanh Quế: Tôi như thấy những tháng năm đời mình còn lại/ Là những tháng năm vay mượn của các anh/ Những người đã khuất (Nói với một người anh - nhớ Lê Anh Xuân)

   
Chương trình thơ - nhạc đặc biệt mang tên Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi do Hội Nhà văn VN tổ chức ngày 2-10-2010 tại Nhà hát Lớn Hà Nội để tưởng nhớ Tố Hữu - nhà thơ lớn của thời đại Hồ Chí Minh - nhân 90 năm ngày sinh của ông (4-10-1920 – 4 – 10 - 2002). Đến dự có nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh, các đồng chí lãnh đạo Nhà nước và Hà Nội; và đặc biệt đến bất ngờ là đông chật người yêu thơ. Nhiều bài thơ hay của Tố Hữu đã được trình bày qua hình thức ngâm của các giọng ngâm thơ quen thuộc: Hồng Ngát, Hà Vy, Vương Hà, Phan Muôn... cùng với dàn nhạc đệm dân tộc của Đài Tiếng nói VN.:Bầm ơi, Ê-mi-li con ơi, Bác ơi, Ta đi tới, Chào xuân 67, Việt Nam - máu và hoa...Ở phần âm nhạc, nhiều ca khúc, hợp xướng nổi tiếng từng gây ấn tượng với công chúng nhiều năm qua như: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ, Tổ quốc tôi, Mưa rơi, Đảng đã cho tôi sáng mắt sáng lòng... của các nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương, Trần Hoàn, Phạm Tuyên... phổ thơ Tố Hữu (bài cuối là dịch phẩm thơ Aragon của Tố Hữu) đã tái hiện được khí thế của một trong những thời đại hoàng kim nhất của lịch sử Việt Nam về với không khí Đại lễ 1.000 năm Thăng Long Hà Nội. Chúng tôi giới thiệu bài “Khi xem thơ” của nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên về Chương trình thơ cảm động này.
Chương trình thơ - nhạc tưởng nhớ Tố Hữu
Cập nhật: 9:49:00 3/10/2010

Chương trình thơ - nhạc đặc biệt mang tên Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi do Hội Nhà văn VN tổ chức ngày 2-10-2010 tại Nhà hát Lớn Hà Nội để tưởng nhớ Tố Hữu - nhà thơ lớn của thời đại Hồ Chí Minh - nhân 90 năm ngày sinh của ông (4-10-1920 – 4 – 10 - 2002). Đến dự có nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh, các đồng chí lãnh đạo Nhà nước và Hà Nội; và đặc biệt đến bất ngờ là đông chật người yêu thơ. Nhiều bài thơ hay của Tố Hữu đã được trình bày qua hình thức ngâm của các giọng ngâm thơ quen thuộc: Hồng Ngát, Hà Vy, Vương Hà, Phan Muôn... cùng với dàn nhạc đệm dân tộc của Đài Tiếng nói VN.:Bầm ơi, Ê-mi-li con ơi, Bác ơi, Ta đi tới, Chào xuân 67, Việt Nam - máu và hoa...Ở phần âm nhạc, nhiều ca khúc, hợp xướng nổi tiếng từng gây ấn tượng với công chúng nhiều năm qua như: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ, Tổ quốc tôi, Mưa rơi, Đảng đã cho tôi sáng mắt sáng lòng... của các nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương, Trần Hoàn, Phạm Tuyên... phổ thơ Tố Hữu (bài cuối là dịch phẩm thơ Aragon của Tố Hữu) đã tái hiện được khí thế của một trong những thời đại hoàng kim nhất của lịch sử Việt Nam về với không khí Đại lễ 1.000 năm Thăng Long Hà Nội. Chúng tôi giới thiệu bài “Khi xem thơ” của nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên về Chương trình thơ cảm động này.

Đọc tiếp

Không nên chiếu phim “Lý Công Uẩn - đường tới thành Thăng Long”
Cập nhật: 10:05:00 14/9/2010

Đây không phải là lần đầu tiên bộ phim này bị dư luận phản đối. Ngay từ khi dự án phim này công bố và chuẩn bị quay, dư luận đã rất lo ngại cảnh phim lịch sử Việt Nam mà lai Trung Hoa. Bởi nhà sản xuất đã quá chú trọng việc thuê êkíp Trung Quốc sản xuất, từ đạo diễn, hóa trang, phục trang, trường quay… và cả diễn viên quần chúng.

Đọc tiếp

Không nên chiếu phim “Lý Công Uẩn - đường tới thành Thăng Long”
Cập nhật: 10:05:00 14/9/2010

Đây không phải là lần đầu tiên bộ phim này bị dư luận phản đối. Ngay từ khi dự án phim này công bố và chuẩn bị quay, dư luận đã rất lo ngại cảnh phim lịch sử Việt Nam mà lai Trung Hoa. Bởi nhà sản xuất đã quá chú trọng việc thuê êkíp Trung Quốc sản xuất, từ đạo diễn, hóa trang, phục trang, trường quay… và cả diễn viên quần chúng.

Đọc tiếp

1
2
3
Tin mới