Chế Lan Viên: Đêm mơ nước, ngày thấy hình của nước/ Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà/ Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc/ Chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa (…) Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây/ Sông Hồng chảy về đâu? Và lịch sử?/ Bao giờ dải Trường Sơn bừng giấc ngủ/ Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vươn mây?

   


Truyện ngắn Tết của nhiều tác giả
Cập nhật: 7:19:00 2/2/2011
VanVn.Net - Nếu thơ là cành đào thì truyện ngắn là bánh chưng của Tết. Tết này mời bạn đọc chùm truyện ngắn Con sứa của Ái Duy, Trứng của Châu Diên, Đồng cỏ nở hoa của Ma Văn Kháng, Trời vẫn nắng suốt đêm của Hồ Anh Thái, Ván cờ lúc nửa đêm của Vũ Tuấn Hoàng và Tóc trinh của Kiều Bích Hậu…Mỗi truyện một phong cách, một phương vị và một vẻ hay...
Thanh Quế và miền quá khứ không yên
Cập nhật: 17:27:00 28/9/2010

Giống nhà văn ta, có mấy ai không tự tin mình là một đấng bậc? Vậy mà nhà thơ tên tuổi Thanh Quế lại viết: "Khả năng của tôi, tôi tự biết/ So với mọi người – thường thường bậc trung…"Men theo đức khiêm tốn, quả nhiên ta gặp sự chân thành và trung hậu. Đây là thơ viết về em gái liệt sỹ: "Trên bàn thờ có bức ảnh em tôi/ Mỉm cười nhìn khắp nhà." Đây là thơ viết về đồng đội liệt sỹ: "Năm tháng trôi qua những tờ lịch treo tường/ Nhưng ánh mắt bạn tôi phút đó/ Cứ lặng gửi bao điều thăm thẳm nữa/ Trong mỗi ngày đời tôi." Và đây nữa, cũng viết về cái chết, nhưng là chết già“Xin chớ bận tâm, ai cũng thế mà thôi/ Đến lúc chết thì ta nên chết/ Đừng để cháu con khốn khổ vì mình”. Nhưng không chỉ chân thành và trung hậu với quá khứ bất yên trong ký ức Thanh Quế, mỗi lần hồn thơ thăng hoa, ông chạm được đến sự chênh chao thơ trẻ: "Khi tiễn ngày về đêm/ Trời còn lưu luyến nắng"

Đọc tiếp

Thanh Quế và miền quá khứ không yên
Cập nhật: 17:27:00 28/9/2010

Giống nhà văn ta, có mấy ai không tự tin mình là một đấng bậc? Vậy mà nhà thơ tên tuổi Thanh Quế lại viết: "Khả năng của tôi, tôi tự biết/ So với mọi người – thường thường bậc trung…"Men theo đức khiêm tốn, quả nhiên ta gặp sự chân thành và trung hậu. Đây là thơ viết về em gái liệt sỹ: "Trên bàn thờ có bức ảnh em tôi/ Mỉm cười nhìn khắp nhà." Đây là thơ viết về đồng đội liệt sỹ: "Năm tháng trôi qua những tờ lịch treo tường/ Nhưng ánh mắt bạn tôi phút đó/ Cứ lặng gửi bao điều thăm thẳm nữa/ Trong mỗi ngày đời tôi." Và đây nữa, cũng viết về cái chết, nhưng là chết già“Xin chớ bận tâm, ai cũng thế mà thôi/ Đến lúc chết thì ta nên chết/ Đừng để cháu con khốn khổ vì mình”. Nhưng không chỉ chân thành và trung hậu với quá khứ bất yên trong ký ức Thanh Quế, mỗi lần hồn thơ thăng hoa, ông chạm được đến sự chênh chao thơ trẻ: "Khi tiễn ngày về đêm/ Trời còn lưu luyến nắng"

Đọc tiếp

Chùm thơ 8 bài của Nguyễn Nguyên Bẩy
Cập nhật: 11:21:00 16/9/2010

Bạn thơ rủ đi dự ra mắt tập tuyển thơ Nguyễn Nguyên Bẩy, Bẩy nào? Bẩy chồng Lý Phương Liên, a, Em muốn anh như bàn tay/ Xoè ra là gặp/ Chim bằng trời biếc/ Chim bằng con trai, thế thì phải đi. Người đàn ông từng khiến/ giúp một nữ sỹ có tứ thơ đẹp và lời thơ trong trẻo ấy hẳn phải là người đàn ông thật! Đi. Ôi trời, hoá ra Nguyễn Nguyên Bẩy đã có cả ngàn bài thơ, và, cái chính là thơ hay, trong thi giới Sài Gòn đã thành tên thân mật: BNN. Phóng khoáng, mãnh liệt ở không gian thơ, ở cảm xúc thơ; rất đỗi thành kính trước cuộc đời, trước cái đẹp (ví dụ tên bài là Bái tình, là Cửu tụng…). Nhưng cái khiến đồng nghiệp kính nể nhất là ở chỗ nhà thơ đã hoá giải giữa thành kính và hiện đại vốn tồn tại như một nghịch lý. Và hoá giải thật tài tình, nhiều bài có hơi hướng như một thánh ca của Đạo Người, Đạo Tình Yêu. Vanvn.net trân trọng giới thiệu chùm thơ 8 bài của Nguyễn Nguyên Bẩy

Đọc tiếp

Chùm thơ 8 bài của Nguyễn Nguyên Bẩy
Cập nhật: 11:21:00 16/9/2010

Bạn thơ rủ đi dự ra mắt tập tuyển thơ Nguyễn Nguyên Bẩy, Bẩy nào? Bẩy chồng Lý Phương Liên, a, Em muốn anh như bàn tay/ Xoè ra là gặp/ Chim bằng trời biếc/ Chim bằng con trai, thế thì phải đi. Người đàn ông từng khiến/ giúp một nữ sỹ có tứ thơ đẹp và lời thơ trong trẻo ấy hẳn phải là người đàn ông thật! Đi. Ôi trời, hoá ra Nguyễn Nguyên Bẩy đã có cả ngàn bài thơ, và, cái chính là thơ hay, trong thi giới Sài Gòn đã thành tên thân mật: BNN. Phóng khoáng, mãnh liệt ở không gian thơ, ở cảm xúc thơ; rất đỗi thành kính trước cuộc đời, trước cái đẹp (ví dụ tên bài là Bái tình, là Cửu tụng…). Nhưng cái khiến đồng nghiệp kính nể nhất là ở chỗ nhà thơ đã hoá giải giữa thành kính và hiện đại vốn tồn tại như một nghịch lý. Và hoá giải thật tài tình, nhiều bài có hơi hướng như một thánh ca của Đạo Người, Đạo Tình Yêu. Vanvn.net trân trọng giới thiệu chùm thơ 8 bài của Nguyễn Nguyên Bẩy

Đọc tiếp

II.Tìm hiểu minh triết Tam Giáo trong văn hóa Việt Nam
Cập nhật: 21:09:00 8/9/2010

Chương II cuốn sách: Bàn về những vấn đề Minh triết

Đọc tiếp

II.Tìm hiểu minh triết Tam Giáo trong văn hóa Việt Nam
Cập nhật: 21:09:00 8/9/2010

Chương II cuốn sách: Bàn về những vấn đề Minh triết

Đọc tiếp

Chùm truyện ngắn “Nóc trời và đáy cát” của Nguyễn Hiệp
Cập nhật: 15:50:00 6/9/2010

Sau Nguyễn Ngọc Tư ở miền Tây xa ngái hắt lên một vệt sáng, bầu trời văn học trẻ dường như đang dịch chuyển về miền Trung với những Ngô Phan Lưu, Lê Hoài Lương, Nguyễn Hiệp tuy chưa rực rỡ bằng nhưng đa dạng và giầu nghĩ ngợi? Dẫu sao thì Nguyễn Hiệp cũng đã mang đến cho văn học những hình tượng sinh thành từ ảo giác cát – ôi cái trảng cát vĩ đại trải dài kia không tạo ảo giác thì mới là lạ chăng? Và anh đã ở lại trong lòng bạn đọc nhờ những ám ảnh ngoại cỡ, ở lại và thao thức…

Đọc tiếp

Chùm truyện ngắn “Nóc trời và đáy cát” của Nguyễn Hiệp
Cập nhật: 15:50:00 6/9/2010

Sau Nguyễn Ngọc Tư ở miền Tây xa ngái hắt lên một vệt sáng, bầu trời văn học trẻ dường như đang dịch chuyển về miền Trung với những Ngô Phan Lưu, Lê Hoài Lương, Nguyễn Hiệp tuy chưa rực rỡ bằng nhưng đa dạng và giầu nghĩ ngợi? Dẫu sao thì Nguyễn Hiệp cũng đã mang đến cho văn học những hình tượng sinh thành từ ảo giác cát – ôi cái trảng cát vĩ đại trải dài kia không tạo ảo giác thì mới là lạ chăng? Và anh đã ở lại trong lòng bạn đọc nhờ những ám ảnh ngoại cỡ, ở lại và thao thức…

Đọc tiếp

Luận bàn về những vấn đề minh triết
Cập nhật: 9:27:00 3/9/2010

TS Hoàng Ngọc Hiến là thầy của nhiều nhà văn chẳng những vì là người sáng lập Trường Viết văn Nguyễn Du với một định nghĩa về đại học có tính “minh triết” nhiều hơn một khái niệm nhà trường: “Đại học là nơi những người hiếu học đến để gặp những người tài giỏi.” Nhưng còn bởi mỗi bài truyền thụ kiến thức của ông đều trở thành một triết luận, biến học vấn thành công cụ của tư duy, đưa tri thức sách vở vào sinh sôi cuộc đời. Ví dụ, để bắt chước khái niệm trên đây, một học trò đã viết: TS Hoàng Ngọc Hiến đã lấy cuộc đời dài của mình để làm một định nghĩa về người thầy giáo, đó là người suốt đời học hỏi. vanvn.net xin trân trọng giới thiệu tiểu luận mới của ông, khi tác giả đã sang tuổi 81.

Đọc tiếp

Luận bàn về những vấn đề minh triết
Cập nhật: 9:27:00 3/9/2010

TS Hoàng Ngọc Hiến là thầy của nhiều nhà văn chẳng những vì là người sáng lập Trường Viết văn Nguyễn Du với một định nghĩa về đại học có tính “minh triết” nhiều hơn một khái niệm nhà trường: “Đại học là nơi những người hiếu học đến để gặp những người tài giỏi.” Nhưng còn bởi mỗi bài truyền thụ kiến thức của ông đều trở thành một triết luận, biến học vấn thành công cụ của tư duy, đưa tri thức sách vở vào sinh sôi cuộc đời. Ví dụ, để bắt chước khái niệm trên đây, một học trò đã viết: TS Hoàng Ngọc Hiến đã lấy cuộc đời dài của mình để làm một định nghĩa về người thầy giáo, đó là người suốt đời học hỏi. vanvn.net xin trân trọng giới thiệu tiểu luận mới của ông, khi tác giả đã sang tuổi 81.

Đọc tiếp

Pre
1
2
3
4
5
6
7
8
Tin mới