Chế Lan Viên: Đêm mơ nước, ngày thấy hình của nước/ Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà/ Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc/ Chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa (…) Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây/ Sông Hồng chảy về đâu? Và lịch sử?/ Bao giờ dải Trường Sơn bừng giấc ngủ/ Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vươn mây?
  • Nhớ người "Mặc sợi đầm đìa mưa ngâu"

    28-07-2011 11:13:38 AM

    VanVN.Net - Hải Kỳ, nhà thơ quen thuộc của quê hương “gió Lào cát trắng” Quảng Bình, người rút ruột làm nên những câu thơ tài hoa: “Bây giờ tôi đã là tôi/ Mẹ thành nấm đất cuối đồi sim mua” hay: “Mùa thu mặc áo gì kia/ Còn tôi mặc sợi đầm đìa mưa ngâu…” đã ra đi ngày 23/7/2011, vì bạo bệnh.

     
  • Làm Nhà văn có nghĩa là bị đẩy xuống tầu

    27-07-2011 01:36:31 PM

     
  • "Bạch Đằng giang phú" và tấm lòng của Trương Hán Siêu

    27-07-2011 01:36:27 PM

    VanVN.Net - Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu là một trong những bài phú chữ Hán nổi tiếng bậc nhất từ thời Trần còn lại đến nay. Có nhiều vấn đề cần giải mã tác phẩm xuất sắc này, một trong những vấn đề cốt tử làm nên sức sống lâu dài của nó có lẽ chính là nỗi lòng của Trương Thăng Phủ với những vấn đề liên quan đến vận mệnh của vương triều Trần, sâu xa hơn là vận mệnh của nhân dân, dân tộc, của non sông đất nước Đại Việt muôn quí ngàn yêu...

     
  • Cuộc trò chuyện của các học giả đại học Oxford với các vị minh sư Ấn Độ - Kỳ IV

    26-07-2011 04:45:11 PM

     
  • Thăng Long và Hà Tĩnh trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du

    25-07-2011 05:53:57 PM

    VanVN.Net - Đọc thơ chữ Hán Nguyễn Du, chúng ta thấy hiện lên một bức tranh tâm trạng cực kỳ phong phú, phức tạp. Nỗi đau thất cước, nổi xót xa thân phận, niềm bi phẫn vì cuộc đời bế tắc, tấm lòng ưu thời mẫn thế, điếu cổ thương kim,.. Tất cả, như một dàn hợp xướng nhiều bè cùng tấu lên trong suốt 249 bài thơ của ba tập thơ (Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục), đan xen trong mỗi bài thơ, mỗi hình tượng thơ, thậm chí trong từng câu chữ…

     
  • Một sự so sánh đáng suy nghĩ

    21-07-2011 12:50:10 PM

    VanVN.Net - Ý kiến ngắn của Đặng Trần Hành - Nguyên Hiệu trưởng trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội, Số 10, ngõ Giếng, phố Đông Các, Đống Đa, Hà Nội...

     
  • Cuộc trò chuyện của các học giả đại học Oxford với các vị minh sư Ấn Độ - Kỳ III

    18-07-2011 10:55:56 AM

     
  • Cuộc trò chuyện của các học giả đại học Oxford với các vị minh sư Ấn Độ - Kỳ II

    13-07-2011 02:33:25 PM

     
  • Cuộc trò chuyện của các học giả đại học Oxford với các vị minh sư Ấn Độ - Kỳ I

    11-07-2011 11:54:48 AM

    VanVN.Net - Hầu hết các “nhan đề” của cuộc sống như: “Có hay không cuộc sống sau khi chết? cõi giới vô hình là gì? Sự thật về những nền văn minh đã biến mất? Sự khác biệt của tâm linh và mê tín? khả năng và giới hạn của con người?…” Trong các ngữ cảnh khác nhau, chúng ta đều phải đối mặt. và cũng trong hầu hết mọi trường hợp, chúng ta đều… lảng tránh, bởi chưa bao giờ và ở đâu, chúng ta tìm thấy câu trả lời rốt ráo. Tuy nhiên, thật đáng ngạc nhiên khi đây lại là chủ đề chính của ký sự trường thiên của giáo sư B.T Spalding có tên là “Life and teaching of The masters of The far East”. (do Nguyên Phong chuyển ngữ dưới tựa đề: Hành trình về phương đông) Thiên kí sự kể về cuộc du khảo của một nhóm học giả đầu ngành thuộc trường đại học Oxford, được hội đồng khoa học hoàng gia Anh tài trợ sang Ấn Độ nghiên cứu văn hóa phương Đông. Tuy nhiên, khi bản phúc trình được gửi về, thì lệnh triệu hồi lập tức được gửi đi. Nền tảng khoa học thực nghiệm Châu Âu, tưởng chừng “bất khả tư nghị” đã chao đảo bởi các nhận xét về nền văn hóa phương Đông của những khoa học gia lỗi lạc, những đại diện ưu tú nhất của nền triết học duy lý tây phương. Hơn thế, sau khi bị triệu hồi về một thời gian, một số thành viên trong đoàn đã lặng lẽ bỏ lại cuộc sống, đầy tiện nghi và danh vọng trở lại Ấn Độ để tìm đến với ánh sáng minh triết phương Đông suốt phần đời còn lại. Điều gì đã xảy ra với họ? Phải chăng họ được “khai ngộ” điều gì trong chuyến du khảo đầy kỳ thú? Chuyên mục khoa học, vanvn.net trân trọng giới thiệu loạt bài về các cuộc trò chuyện của các học giả đại học Oxford với các vị minh sư Ấn độ trong thiên kí sự của giáo sư B.T.Spalding (tiêu đề các tiểu mục do vanvn.net đặt).

     
  • Những ngày cả nước đi thi

    06-07-2011 07:04:41 AM

    VanVN.Net - Để có tiền cho con đi thi, không ít gia đình đã phải chắt chiu từng dạ lúa, gánh ngô từ những vụ trước, với hy vọng ước mơ vào đại học của con sẽ trở thành hiện thực. Biết bao lo toan, biết bao cực nhọc nhưng niềm tin, niềm hy vọng mãnh liệt nơi con đã giúp họ vượt lên số phận, hoàn cảnh mà tự tin, mà kiên trì dưới cái nắng tháng sau như đổ lửa…

     
  • Nỗi hẩm hiu của "Lí luận phê bình" hiện nay

    27-06-2011 09:52:58 AM

    VanVN.Net - Bài viết này tôi không nhằm vào đánh giá những ưu điểm vốn không đáng kể của nền lý luận phê bình hiện nay (vì việc này không khó), mà chủ yếu đi vào những hạn chế, khiếm khuyết của nó. Có thể những lời nói của tôi khó nghe đối với ai đó, nhưng biết làm sao được. Nói theo cách nói của người miền núi: Tôi chỉ biết nói lời cây mọc thẳng...

     
  • Ba lợi thế của Việt Nam trong tranh chấp Biển Đông

    22-06-2011 11:40:54 AM

    VanVN.Net - Việt Nam đang có một cơ hội khác thường để xây dựng một liên minh quốc tế hiệu quả trong việc bảo vệ những tuyên bố chủ quyền hợp pháp, Việt Nam không còn đứng một mình trong việc phản đối chủ nghĩa đế quốc Trung Quốc…

     
  • Khi nhà thơ buộc phải "ngoại tình" với thơ

    08-06-2011 02:23:57 PM

    VanVN.Net - Nhân đọc bài “Quan họ không ngoại tình” của Nguyễn Nguyên Bảy, đạo diễn điện ảnh Nguyễn Anh Tuấn đã viết một bài khá dài và rất công phu về thơ và người thơ này...

     
«« « 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 » »»