1.
Cô không có ấn tượng gì về mẹ ruột của mình, lúc mẹ cô bỏ nhà ra đi cô còn quá nhỏ, hai tuổi là cái tuổi không có ký ức đối với một đứa bé. Sống với cha cho đến năm tuổi, thì cô có mẹ kế. Không giống những gia đình khác là cha con cô sống ở nhà mẹ kế, xài tiền của mẹ kế.
Mẹ kế có người con trai lớn hơn cô ba tuổi, không ức hiếp cô, nhưng lại ít nói, thỉnh thoảng cũng dùng ánh mắt lơ đễnh nhìn cô. Bà có một sạp bán trái cây, tình cảm đối với cha cô cũng tốt, cơm nấu xong phải chờ cha cô về mới được ăn, còn chuẩn bị cho cha cô một ít rượu ấm. Lúc đó cha cô đang làm thời vụ cho một công trường với mớ lương ba cọc ba đồng.
Cô là một đứa bé sống lặng lẽ, ít nói, không thân thiện với mẹ kế lắm. Mẹ kế đóng học phí cho cô, giặt quần áo cho cha con cô. So với những đứa trẻ khác, cô không quá hạnh phúc, nhưng cũng sống yên ổn.
Cuộc sống bình dị cứ lặng lẽ trôi qua, cho đến năm cô lên mười tuổi, công trường nơi cha cô đang làm việc bị sập do quá cũ, bốn người bị vùi trong đống đổ nát, trong đó có cha cô.
Lúc cô chạy đến bệnh viện, cha cô đã được người ta phủ vải trắng lên người, bên cạnh là mẹ kế đang khóc lóc vật vã. Cô đứng như trời trồng trước cửa phòng bệnh, con của mẹ kế ở phía sau đẩy lưng cô “ Mau đi nhìn cha lần cuối…”, cô định thần lại, nhảy bổ đến, khóc thét lên một tiếng rồi ngất đi trên mình cha cô.
Ngày đưa quàn, cô thẫn thờ bê bức di ảnh của cha, nghe những người xung quanh xì xào, đứa bé thật tội nghiệp, không biết có bị mẹ kế đuổi khỏi nhà không? Tối đó, cô mơ thấy mình quần áo rách rưới, ăn xin ở ngoài đường, lâu lâu lại bị mấy thằng choai choai chửi bới, ném đá vào người. Tỉnh lại, lần đầu tiên trong đời cô cảm thấy tột cùng sợ hãi.
Sáng sớm, mẹ kế giống như thường ngày, thức dậy nấu cơm, sau đó kêu cô dậy tựa như chưa hề xảy ra chuyện gì. Đầu cô nhức, cô thấp giọng van nài “ Hôm nay con có thể không đi học không? Con nhớ cha.”
Cô nghĩ bà sẽ đồng tình với cô, nhưng bà lạnh lùng nói : Không được! Không đi học thì cha cô sẽ sống lại được hay sao? Nếu ông ấy có sống lại cũng cho cô vài cái tát.
Hôm đó, cô đến trường trong nước mắt. Trước lúc ra khỏi nhà, mẹ kế từ phía sau la tới : “ Châu Gia Ngọc, cô nhớ cho kỹ, bắt đầu từ hôm nay tôi không muốn nhìn thấy cô khóc.”
Cũng từ hôm đó, mẹ kế hầu như không bao giờ cười với cô, nói chuyện với cô cũng toàn nạt nộ, hoàn toàn khác xa so với lúc cha cô còn sống. Cô nghĩ, quả thật là hành vi của những bà mẹ kế. Mình nhất định phải mau lớn, nhanh chóng rời khỏi cái nhà này, không bao giờ trở về nữa.
Năm học lớp bảy, lần đầu tiên có chu kỳ, cô sợ hãi, hốt hoảng. Mẹ kế biết chuyện, vứt cho cô miếng băng vệ sinh. Nhón lấy miếng băng mà cô không biết dùng như thế nào, bà không giúp cũng không chỉ, nghiêng mắt nhìn cô, quát “ Châu Gia Ngọc, chuyện gì cũng dựa vào người khác dạy mới làm được à?”
Chính giây phút đó, nước mướt uất ức bỗng tuôn trào, cô biết bắt đầu từ đây, chuyện của mình tự mình làm, đừng bao giờ trông chờ vào người khác.
Cô bắt đầu học cách giặt giũ, nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa, ngay cả khâu nút áo. Mẹ kế nói được làm được, bà không còn giặt đồ cho cô lần nào nữa, và cũng không cần cô giặt đồ cho cả nhà.
2.
Mẹ kế không được học nhiều, con trai của bà thành tích học tập thuộc loại bình thường, tốt nghiệp trung học xong thì chuyển sang học trung cấp. Nhưng bà ra lệnh cho cô phải được hạng nhất, nên không thì đừng hòng trở về nhà.
Cho dù thành tích học tập của cô cũng không đến nỗi tệ lắm, nhưng để giành được hạng nhất thì đó là một khoảng cách quá xa. Cô hận, hận người mẹ kế độc ác, đối xử hà khắc với cô, cô có cảm giác bà ta đang tìm trăm phương ngàn kế đuổi cô ra khỏi nhà này, nhưng bây giờ cô không thể ra đi, cô không muốn trở thành một kẻ ăn mày.
Không còn cách nào khác, cô lao đầu vào học. Học ngày học đêm. Đèn nhà người ta đã tắt hết, chỉ có đèn nhà cô vẫn sáng. Có nhiều lúc không chịu nỗi cô nằm dài xuống bàn thiếp đi một lúc, tỉnh dậy đi rửa mặt lại ngồi vào bàn học tiếp. Cô chán ghét việc học, nhưng cô không có quyền lựa chọn, bắt buộc phải giành được hạng nhất.
Kết quả thi cuối năm công bố, tên của cô vượt lên hai hai mươi mấy người, xếp hạng ba. Đến chủ nhiệm lớp còn kinh ngạc, một cô bé vốn dĩ lặng lẽ ít nói lại có thể xếp thứ ba trong lớp. Ban bè ngạc nhiên nhìn cô, nhưng cô chỉ biết cắn chặt môi, không có chút niềm vui của kẻ chiến thắng.
Tan học, cô ngập ngừng bước vào nhà, mẹ kế chỉ vào góc tường mắng “ Đúng là đồ phế vật không có chí, quỳ xuống.” Thì ra, trước khi cô về, mẹ kế đã đến nhà bạn học của cô hỏi thăm kết quả.
Tối đó, cô cứ quỳ mãi như thế, đối diện với bức tường cô không hề rớt một giọt nước mắt nào, cũng không nói một câu yếu lòng. Vì hai tiếng “ phế vật” cô thề sẽ thi đậu đại học – trường điểm, tốt nghiệp xong cô sẽ kiếm thật nhiều tiền, sau đó sẽ đem tiền quăng vào mặt bà ta mà hỏi “ Năm xưa bà nói ai là đồ phế vật?”
3.
Chuyện mua bán của mẹ kế không được như trước. Trước đây, thỉnh thoảng bà đem về một ít trái táo nhỏ, vài trái cam, hay là những quả chuối đã chín rục, nhưng bây giờ rất hiếm thấy. Mỗi ngày bà ngồi trên giường đếm từng tờ tiền, Tiền càng ngày càng ít. Cô nhìn thấy hết, bây giờ cô chỉ cầu nguyện ông trời phù hộ đừng để cho mẹ kế không kiếm không ra tiền, nếu không cô sẽ không được đi học.
Lần đó, một bạn học ở gần nhà đến tìm cô, mẹ kế mở cửa, bạn cô nói “ Châu Gia Ngọc mượn sách tham khảo của cháu, không biết đã xem xong chưa. Sắp tới thi tốt nghiệp phổ thông rổi, cháu cần dùng gấp.”
Sách tham khảo không rẻ chút nào, một bộ hai quyển dày cộp, giá hơn năm chục đồng một quyển, vì thế nhiều lần cô muốn xin tiền mua nhưng không biết làm sao mở miệng. Không ngờ hôm sau bà đưa cho cô tờ một trăm đồng, nói đúng ra là vứt vào mặt cô tờ bạc một trăm, tựa như bố thí rồi nói “ Cầm tiền đi mua giống sách của người ta”. Cô nhặt lấy, lòng vừa ấm lại một chút đã bị tạt nước lạnh “ Một trăm này tôi sẽ ghi nợ, kiếm được tiền rồi phải trả tôi hai trăm, chính cô nói sẽ trả tôi gấp đôi.”
Khi cô thật sự đậu vào trường điểm cấp ba, tưởng mẹ kế sẽ nhìn cô khác đi, sự thật đã chứng minh cô giỏi hơn đứa con suốt ngày chỉ biết ham chơi hơn ham học của bà ta. Nhưng mẹ kế chỉ cầm lấy tờ giấy báo trúng tuyển cặm cụi lo tính tiền học phí, lâu lâu lại lẩm bầm trong miệng “ Đúng là quỷ đòi nợ, nếu không nghĩ đến việc sau này cô sẽ trả nợ cho tôi, thì tôi nhất định không tiếp tục nuôi cô học nữa rồi.”
Cô thương lượng với mẹ kế sẽ ở trong ký túc xá của trường, bà dí tay vào trán cô “ Ở trong trường không tốn tiền à? Cô dùng ánh mắt khinh thường nhìn khuôn mặt đang thuỗn ra của bà, không nói được gì, nghe theo lời bà ta, cô biết chỉ cần kiên nhẫn thêm ba năm nữa thôi cô sẽ thật sự chiến thắng.
Ba năm sau, khi cầm tờ giấy trúng tuyển đỏ rực trong tay, cô vẫn khóc. Lâu lắm rồi cô không khóc, nhưng lần này cô phải khóc một trận cho thỏa thích. Trước khi đến trường đăng ký một ngày, mẹ kế gói sủi cảo cho cô ăn, không nói gì, cũng không tiễn cô, đeo túi hành lý to đùng sau lưng cô rời khỏi nơi mà cô không cho là nhà. Mẹ kế quay lưng đi, để lại cho cô một bóng dáng lạnh lùng.
Dần dần, cô không cần tiền của mẹ kế gởi nữa, một mình cô kiếm thêm hai chỗ dạy kèm, dù nghỉ đông hay nghỉ hè cô cũng không về nhà, tiền kiếm tuy không nhiều nhưng cũng đủ để cô đóng học phí và trang trải cuộc sống. Mẹ kế chưa bao giờ gọi điện cho cô, càng không bao giờ đến trường thăm cô. Cuộc sống sinh viên muôn màu muôn vẻ, khi cô tìm lại được chính mình cũng chính là lúc cô xóa hình bóng của mẹ kế ra khỏi đầu mình.
4.
Năm thứ ba, trước giao thừa, cô nhận được điện thoại của con trai bà. Anh ta chỉ nói muốn cô về nhà một chuyến, không nói thêm gì. Thật lòng cô không muốn về chút nào, tại sao phải về? Ở nơi đó đâu ai có cảm tình với cô, và cô cũng chẳng có gì lưu luyến với bất cứ người nào ở đó; có chăng chỉ là nợ nần, cái được gọi là ân tình chẳng qua chỉ giống như bao nhiêu năm qua họ nuôi một con thú trong nhà mà thôi. Nhưng cô nhất định sẽ trả, cô nghĩ chỉ cần cô tốt nghiệp, kiếm ra tiền cô sẽ thực hiện lời hứa năm xưa của mình, trả gấp đôi, sau đó giữa cô và họ sẽ không còn bất cứ mối quan hệ nào.
Về đến nơi, vẫn là ngôi nhà cũ, vẫn cách sắp xếp cũ, chỉ là không gian có vẻ lạnh lẽo, cô quạnh. Anh trai ngồi một bên hút thuốc. Cô không chủ động hỏi mẹ kế đi đâu, vốn dĩ nó không phải chuyện cô cần quan tâm. Sau khi hút không biết bao nhiêu điếu thuốc, anh trai đứng dậy đưa cho cô một quyển sổ cũ.
Đương nhiên cô nhận ra quyển sổ đó. Nó là sổ nợ của mẹ kế, chuyên dành để ghi lại ngày tháng năm nào cô mượn tiền, dùng vào việc gì. Có rất nhiều lần cô bắt gặp bà tẩn mẩn ngồi ghi ghi chép chép, thấy cô bà gấp lại, nói “ Đừng tưởng cô mượn tôi bao nhiêu mà tôi không biết, tôi ghi rành rành ra đây này!”
Cô cười nhạt, cầm quyển sổ, ngẩng đầu lên nhìn anh ta một cái, hỏi “ Sao, bây giờ muốn tôi trả nợ à?”, bỗng từ trong sổ nợ rớt ra một quyển sổ tiết kiệm, cô do dự mở ra xem, phía trong ghi con số hai chục ngàn đồng.
Cô không ngờ, đó không phải là sổ nợ, mà là nhật ký của mẹ kế, càng không ngờ rằng mẹ kế đã qua đời, đồng thời để ngôi nhà cho anh trai, còn số tiền sang sạp trái cây để lại cho cô.
Cô không thấy quá đau buồn, có chăng chỉ cảm giác sững sờ, tay cô run run lật từng trang nhật ký, tiếp theo là run đến nỗi làm rơi quyển nhật ký trúng ngay chân mình. Cô ngồi thụp xuống, nước mắt vỡ òa.
Mẹ kế nói, “Lão Châu à, ông yên tâm, tôi không đi bước nữa đâu, vả lại liệu có ai chấp nhận người đàn bà một nách hai con như tôi không? Tôi nhất định nuôi Gia Ngọc khôn lớn, trở thành một đứa làm nở mày nở mặt cho ông.
Mẹ kế nói “ Ông đừng trách tôi quá nhẫn tâm đối với con, Gia Ngọc không giống những đứa trẻ khác, nó không có cha mẹ ruột ở bên cạnh, vì thế nó phải kiên cường, tự lập, nhịn nhục, khắc khổ!”
Mẹ kế nói “ Gia Ngọc không giành được hạng nhất, tôi phạt nó quỳ là quỳ với ông, nó không thi được hạng nhất người nó có lỗi nhiều nhất chính là ông.”
Mẹ kế nói “ Lão Châu à, tôi xuất thân từ nông thôn, không được học hành nhiều, tôi không biết mình dạy con như vậy có đúng không, nhưng Gia Ngọc thi đậu đại học rồi, là trường điểm, nó có thể tự nuôi mình được rồi…Tôi cười rồi khóc, khóc xong lại cười, đến lúc tôi phải nghỉ ngơi, tôi mệt rồi!”
Mẹ kế nói “ Gia Ngọc, 5 tuổi con đã đến sống ở nhà ta, ta xem con như con ruột của mình, đánh con thì đánh, mắng con thì mắng, nhưng ta chỉ luôn hy vọng sau này con sẽ được nở mặt nở mày với thiên hạ, sao con không về thăm ta?”
Mẹ kế nói, bệnh gan của ta càng ngày càng nặng, xem ra chắc không sống được mấy ngày nữa, muốn kiếm một tấm ảnh để làm di ảnh cũng không có, mấy năm trước chỉ mãi lo kiếm sống, sao không biết phải đi chụp một tấm ảnh chứ…”
继母的账本
一
她对亲生母亲并没有印象,母亲离开家的那年,她还太小,两岁,是没有记忆的年龄。与父亲一起生活到5岁,便有了继母。与其他类似家庭不同的是,自己与父亲住在继母的房子里,花着继母的钱。
继母家里有一个大她3岁的男孩,并不欺负她,却也很少讲话,偶尔看她一眼,带着不屑的神情。继母开了一家水果店,同父亲的感情似乎很好,做好饭要等着父亲回家才可以吃,还要为他烫上二两酒。那时,父亲在一家工厂做临时工,领着很低的薪水。
她是个沉默寡言的孩子,与继母间不算亲近。继母出学费供她上学,为她和父亲洗衣。与同龄孩子相比,算不上幸福,可也相安无事。就这样,平平淡淡地生活,直到10岁那年,父亲所在的工厂出现旧厂房坍塌事故,4个工人被压在下面,其中就包括父亲。
她赶到医院时,父亲已经被纯白的单子盖住,身旁是号啕大哭的继母。她怔怔地站在病房门外,继母的儿子在身后推她,快去看看你爸爸啊……她回过神来,死命地扑过去,哇地一声哭倒在父亲身上。
父亲出殡那天,她呆呆地捧着遗像,听到有人说,这孩子多可怜,不知道会不会被后妈赶出门去。当晚,她梦见,自己衣衫褴褛地沿着街头乞讨,不时地有男孩子们向她身上扔石子,骂着。醒来后,生平第一次,她有了极强的恐惧感。
清晨,继母像平时一样做饭,唤她起床,仿佛一切从未发生过。她头很疼,低声乞求,我今天,可以不去上学吗?我想爸爸。
她以为继母会同意下来,可是,继母面无表情地说,不行!不去上学,你爸就能活过来吗?他要是活着也会打你几巴掌。
那天,她是哭着吃了饭,哭着背起书包出门的。出门前,继母在身后叫她的大名,周家玉,你记住。从明天开始,别再让我看到你哭。
从那天开始,继母几乎没有对着她笑过,说话时也是大吼大叫,与父亲在世时完全不同。她想,果然是后妈的作为,自己一定要快快长大,离开这个家,再也不要回来。
她读初一那年,第一次来了月经,她害怕,恐慌。继母知道了,扔给她一个卫生巾。
她捏着卫生巾不知如何使用,继母并不帮她,也不指导,斜着眼睛看着,大声吼她,周家玉,什么事情都要靠别人去教你吗?
只是一瞬,她委屈的泪忽然涌了出来,她知道,从现在起,自己的事情自己做,不要指望任何人帮你。
她开始学着洗衣,做饭,打扫卫生,还有缝扣子。继母说到做到,再没为她洗过一次衣服,也不需要她洗家里的衣服。
二
继母没有读过多少书,她的儿子学习成绩也一般,中学毕业后读了中专。可继母却命令她,必须拿第一,不然就别回来。
尽管她的学习成绩不算差,可距离第一名还存在着很大的距离。她心中是有恨的,恨这个狠心的女人,对自己的苛刻,她觉得,继母是在千方百计找理由赶她出门,可她现在不能离开这里,她不能成为乞丐。
于是不得不学习,万家灯火已熄灭后,唯独她的灯还亮着,有时候实在困了,就趴在桌子上睡一会儿,醒来洗洗脸,接着学习。她讨厌学习,但她知道,自己没有选择,必须拿第一。
期末考试成绩公布,她的名字向前跃了二十多名。排班级第三。连班主任老师都有些震惊,一向沉默寡言的她会忽然排到前三名里来。同学们也惊讶地望着她,她却用力咬着嘴唇,没有一丝胜利的喜悦。
放学后当她犹豫着走进家门时,继母指着墙角骂,不争气的废物,跪着去。原来,继母在她回来前去邻居的同学家问过,知道她没有考得第一名。
那晚,她一直跪着,面对着墙壁,没有落一滴眼泪,也没有说一句软话。为这句“废物”,她发誓要考上大学,重点大学,毕业后挣很多的钱,然后她要把钱摔在继母脸上,问她,你当年说谁是废物?
三
继母水果店的生意大不如前。从前,她会偶尔拿回来一些较小的苹果、橘子,或者已经发烂的香蕉,但是现在却很少这样了。她每天坐在床上,一张一张地数钱,钱也变得少了起来。这些,她看得清楚,现在她只祈求上天保佑,继母千万别挣不到钱,那样就无法供她读书了。
那天,住在隔壁的同学来找她,是继母开的门,同学说,周家玉借我的参考书看完了没有,快中考了,我也着急用。
参考书的价格并不便宜,两本一套,厚厚的大开本,要五十多块,因此,她几次想向继母要钱买,都没有张开嘴。可是,第二天,继母就给了她100块 钱,确切地说,是甩给她100块钱,像施舍一样,说,去买书吧,买和人家一样的书。她捡起钱,心刚刚被温了一下,却立刻又被继母的话冷却回来,这100我 记在账上,你挣钱了得还我200,你自己说的,加倍还我。
她真的考上重点高中时,以为继母虽不会表扬她,却也会高看她一眼,事实证明,她比继母那个每天只知道玩的儿子强得太多了。而继母只是拿着那张录取通知单一遍遍地核算着学费,还时不时扬起头说一句,真是讨债鬼,要不看在你以后会还我的份上,我肯定不再供你。
她和继母商量打算住校,遭到反对,继母戳着她的额头,住校不用花钱是不是?她鄙夷地看着继母横向发展的脸,没再继续说下去,顺从地住在家里。因为她知道,自己只要再坚持3年,就真的胜利了。
3年后,当她拿到那一纸鲜红的录取通知书时,她还是哭了。她太久没有哭过了,可是这次,她必须哭一场。她去学校报到的前一天,继母给她包了饺子,没有说话,也没有送她,她背着厚重的行李离开了那个不算家的家。继母转过身去,给她一个冰冷的背影。
逐渐,她已经不再需要继母寄钱过来,自己在外做了两份家教的工作,包括寒暑假也不曾回去,挣来的钱虽不多,但也可以供自己读书和生活。继母也从不打电话给她,更不会来学校看她。大学的生活丰富多彩,她找回了自己的同时,逐渐把继母从脑海里抹去。
四
大三那年春节前夕,她接到了继母儿子的电话。他只说让她回去一趟,没说其他。其实她极不情愿,为什么要回去呢?没有人对她存有感情,她也对任何人没有牵挂;亏欠的,也只是多年以来,像养只小动物一样的所谓“恩情”罢了。但她会还钱,她想,只要大学毕业,她挣了钱,会兑现她当年的承诺,加倍把钱还给继母,尔后,她们之间,再无关系。
回去后,还是那栋房子,还是那些摆设,只是,冷冷清清的,继母的儿子坐在一边抽烟。她没有主动问继母去了哪里,本也是不属于她关心的事情。继母的儿子不知抽了多少烟后,起身给了她一个破旧的日记本。
她当然认得,那是继母的账本,专门记她哪年哪月花了什么钱。有很多次她见到继母一丝不苟地在上边写着,见到她,就合上说,别以为你欠我多少我会忘了,我可都明明白白地记着呢!
她冷笑一声,拿起账本,抬头看了他一眼,问,怎么,现在就要我还钱?账本里,掉出了一个存折,她犹豫着打开,上边存有两万元。
她没有想到,那不是账本,而是继母的日记,更没有想到的是,继母已经去世了,并且把房子留给了儿子,把卖掉水果店的钱留给了她。
她没有觉得自己有多悲伤,有的也只是震惊。打开日记,一页一页翻下去,她的手开始颤抖。继而,抖动得拿不住那个本子,掉了下去,砸到自己的脚上。她蹲下来,确定自己的眼里,有眼泪喷薄而出。
继母说,老周,你放心,我不会再找了,再说也不一定有人接纳我这个带着两个前夫孩子的女人。我一定会把家玉带大,让她做个有出息的人。
继母说,你别怪我对孩子狠,家玉不同别的孩子,她没有亲生父母,她必须坚强,自立,忍耐,刻苦!
继母说,家玉没有考第一,我罚她跪着,那是在跪你,她不考第一,最对不起的是你。
继母说,老周啊,我是从农村出来的,没读过多少书,我不会教育孩子,我不知道我的教育方式对不对,但是家玉考上大学了,重点的,她可以自己养活自己了……我笑了哭,哭了笑,我也该歇歇了,我累啊!
继母说,家玉,你从5岁那年来我家,跟着我生活,像我自己的孩子一样,我打你是打你,骂你是骂你,可总归是希望你有出息,你怎么就不回来看看呢?
继母说,我这老肝病,越来越严重,估计也活不了几天了,想找张照片当遗像都没有,前些年只顾着干活了,怎么不知道照张像呢……
1.
Cô không có ấn tượng gì về mẹ ruột của mình, lúc mẹ cô bỏ nhà ra đi cô còn quá nhỏ, hai tuổi là cái tuổi không có ký ức đối với một đứa bé. Sống với cha cho đến năm tuổi, thì cô có mẹ kế. Không giống những gia đình khác là cha con cô sống ở nhà mẹ kế, xài tiền của mẹ kế.
Mẹ kế có người con trai lớn hơn cô ba tuổi, không ức hiếp cô, nhưng lại ít nói, thỉnh thoảng cũng dùng ánh mắt lơ đễnh nhìn cô. Bà có một sạp bán trái cây, tình cảm đối với cha cô cũng tốt, cơm nấu xong phải chờ cha cô về mới được ăn, còn chuẩn bị cho cha cô một ít rượu ấm. Lúc đó cha cô đang làm thời vụ cho một công trường với mớ lương ba cọc ba đồng.
Cô là một đứa bé sống lặng lẽ, ít nói, không thân thiện với mẹ kế lắm. Mẹ kế đóng học phí cho cô, giặt quần áo cho cha con cô. So với những đứa trẻ khác, cô không quá hạnh phúc, nhưng cũng sống yên ổn.
Cuộc sống bình dị cứ lặng lẽ trôi qua, cho đến năm cô lên mười tuổi, công trường nơi cha cô đang làm việc bị sập do quá cũ, bốn người bị vùi trong đống đổ nát, trong đó có cha cô.
Lúc cô chạy đến bệnh viện, cha cô đã được người ta phủ vải trắng lên người, bên cạnh là mẹ kế đang khóc lóc vật vã. Cô đứng như trời trồng trước cửa phòng bệnh, con của mẹ kế ở phía sau đẩy lưng cô “ Mau đi nhìn cha lần cuối…”, cô định thần lại, nhảy bổ đến, khóc thét lên một tiếng rồi ngất đi trên mình cha cô.
Ngày đưa quàn, cô thẫn thờ bê bức di ảnh của cha, nghe những người xung quanh xì xào, đứa bé thật tội nghiệp, không biết có bị mẹ kế đuổi khỏi nhà không? Tối đó, cô mơ thấy mình quần áo rách rưới, ăn xin ở ngoài đường, lâu lâu lại bị mấy thằng choai choai chửi bới, ném đá vào người. Tỉnh lại, lần đầu tiên trong đời cô cảm thấy tột cùng sợ hãi.
Sáng sớm, mẹ kế giống như thường ngày, thức dậy nấu cơm, sau đó kêu cô dậy tựa như chưa hề xảy ra chuyện gì. Đầu cô nhức, cô thấp giọng van nài “ Hôm nay con có thể không đi học không? Con nhớ cha.”
Cô nghĩ bà sẽ đồng tình với cô, nhưng bà lạnh lùng nói : Không được! Không đi học thì cha cô sẽ sống lại được hay sao? Nếu ông ấy có sống lại cũng cho cô vài cái tát.
Hôm đó, cô đến trường trong nước mắt. Trước lúc ra khỏi nhà, mẹ kế từ phía sau la tới : “ Châu Gia Ngọc, cô nhớ cho kỹ, bắt đầu từ hôm nay tôi không muốn nhìn thấy cô khóc.”
Cũng từ hôm đó, mẹ kế hầu như không bao giờ cười với cô, nói chuyện với cô cũng toàn nạt nộ, hoàn toàn khác xa so với lúc cha cô còn sống. Cô nghĩ, quả thật là hành vi của những bà mẹ kế. Mình nhất định phải mau lớn, nhanh chóng rời khỏi cái nhà này, không bao giờ trở về nữa.
Năm học lớp bảy, lần đầu tiên có chu kỳ, cô sợ hãi, hốt hoảng. Mẹ kế biết chuyện, vứt cho cô miếng băng vệ sinh. Nhón lấy miếng băng mà cô không biết dùng như thế nào, bà không giúp cũng không chỉ, nghiêng mắt nhìn cô, quát “ Châu Gia Ngọc, chuyện gì cũng dựa vào người khác dạy mới làm được à?”
Chính giây phút đó, nước mướt uất ức bỗng tuôn trào, cô biết bắt đầu từ đây, chuyện của mình tự mình làm, đừng bao giờ trông chờ vào người khác.
Cô bắt đầu học cách giặt giũ, nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa, ngay cả khâu nút áo. Mẹ kế nói được làm được, bà không còn giặt đồ cho cô lần nào nữa, và cũng không cần cô giặt đồ cho cả nhà.
2.
Mẹ kế không được học nhiều, con trai của bà thành tích học tập thuộc loại bình thường, tốt nghiệp trung học xong thì chuyển sang học trung cấp. Nhưng bà ra lệnh cho cô phải được hạng nhất, nên không thì đừng hòng trở về nhà.
Cho dù thành tích học tập của cô cũng không đến nỗi tệ lắm, nhưng để giành được hạng nhất thì đó là một khoảng cách quá xa. Cô hận, hận người mẹ kế độc ác, đối xử hà khắc với cô, cô có cảm giác bà ta đang tìm trăm phương ngàn kế đuổi cô ra khỏi nhà này, nhưng bây giờ cô không thể ra đi, cô không muốn trở thành một kẻ ăn mày.
Không còn cách nào khác, cô lao đầu vào học. Học ngày học đêm. Đèn nhà người ta đã tắt hết, chỉ có đèn nhà cô vẫn sáng. Có nhiều lúc không chịu nỗi cô nằm dài xuống bàn thiếp đi một lúc, tỉnh dậy đi rửa mặt lại ngồi vào bàn học tiếp. Cô chán ghét việc học, nhưng cô không có quyền lựa chọn, bắt buộc phải giành được hạng nhất.
Kết quả thi cuối năm công bố, tên của cô vượt lên hai hai mươi mấy người, xếp hạng ba. Đến chủ nhiệm lớp còn kinh ngạc, một cô bé vốn dĩ lặng lẽ ít nói lại có thể xếp thứ ba trong lớp. Ban bè ngạc nhiên nhìn cô, nhưng cô chỉ biết cắn chặt môi, không có chút niềm vui của kẻ chiến thắng.
Tan học, cô ngập ngừng bước vào nhà, mẹ kế chỉ vào góc tường mắng “ Đúng là đồ phế vật không có chí, quỳ xuống.” Thì ra, trước khi cô về, mẹ kế đã đến nhà bạn học của cô hỏi thăm kết quả.
Tối đó, cô cứ quỳ mãi như thế, đối diện với bức tường cô không hề rớt một giọt nước mắt nào, cũng không nói một câu yếu lòng. Vì hai tiếng “ phế vật” cô thề sẽ thi đậu đại học – trường điểm, tốt nghiệp xong cô sẽ kiếm thật nhiều tiền, sau đó sẽ đem tiền quăng vào mặt bà ta mà hỏi “ Năm xưa bà nói ai là đồ phế vật?”
3.
Chuyện mua bán của mẹ kế không được như trước. Trước đây, thỉnh thoảng bà đem về một ít trái táo nhỏ, vài trái cam, hay là những quả chuối đã chín rục, nhưng bây giờ rất hiếm thấy. Mỗi ngày bà ngồi trên giường đếm từng tờ tiền, Tiền càng ngày càng ít. Cô nhìn thấy hết, bây giờ cô chỉ cầu nguyện ông trời phù hộ đừng để cho mẹ kế không kiếm không ra tiền, nếu không cô sẽ không được đi học.
Lần đó, một bạn học ở gần nhà đến tìm cô, mẹ kế mở cửa, bạn cô nói “ Châu Gia Ngọc mượn sách tham khảo của cháu, không biết đã xem xong chưa. Sắp tới thi tốt nghiệp phổ thông rổi, cháu cần dùng gấp.”
Sách tham khảo không rẻ chút nào, một bộ hai quyển dày cộp, giá hơn năm chục đồng một quyển, vì thế nhiều lần cô muốn xin tiền mua nhưng không biết làm sao mở miệng. Không ngờ hôm sau bà đưa cho cô tờ một trăm đồng, nói đúng ra là vứt vào mặt cô tờ bạc một trăm, tựa như bố thí rồi nói “ Cầm tiền đi mua giống sách của người ta”. Cô nhặt lấy, lòng vừa ấm lại một chút đã bị tạt nước lạnh “ Một trăm này tôi sẽ ghi nợ, kiếm được tiền rồi phải trả tôi hai trăm, chính cô nói sẽ trả tôi gấp đôi.”
Khi cô thật sự đậu vào trường điểm cấp ba, tưởng mẹ kế sẽ nhìn cô khác đi, sự thật đã chứng minh cô giỏi hơn đứa con suốt ngày chỉ biết ham chơi hơn ham học của bà ta. Nhưng mẹ kế chỉ cầm lấy tờ giấy báo trúng tuyển cặm cụi lo tính tiền học phí, lâu lâu lại lẩm bầm trong miệng “ Đúng là quỷ đòi nợ, nếu không nghĩ đến việc sau này cô sẽ trả nợ cho tôi, thì tôi nhất định không tiếp tục nuôi cô học nữa rồi.”
Cô thương lượng với mẹ kế sẽ ở trong ký túc xá của trường, bà dí tay vào trán cô “ Ở trong trường không tốn tiền à? Cô dùng ánh mắt khinh thường nhìn khuôn mặt đang thuỗn ra của bà, không nói được gì, nghe theo lời bà ta, cô biết chỉ cần kiên nhẫn thêm ba năm nữa thôi cô sẽ thật sự chiến thắng.
Ba năm sau, khi cầm tờ giấy trúng tuyển đỏ rực trong tay, cô vẫn khóc. Lâu lắm rồi cô không khóc, nhưng lần này cô phải khóc một trận cho thỏa thích. Trước khi đến trường đăng ký một ngày, mẹ kế gói sủi cảo cho cô ăn, không nói gì, cũng không tiễn cô, đeo túi hành lý to đùng sau lưng cô rời khỏi nơi mà cô không cho là nhà. Mẹ kế quay lưng đi, để lại cho cô một bóng dáng lạnh lùng.
Dần dần, cô không cần tiền của mẹ kế gởi nữa, một mình cô kiếm thêm hai chỗ dạy kèm, dù nghỉ đông hay nghỉ hè cô cũng không về nhà, tiền kiếm tuy không nhiều nhưng cũng đủ để cô đóng học phí và trang trải cuộc sống. Mẹ kế chưa bao giờ gọi điện cho cô, càng không bao giờ đến trường thăm cô. Cuộc sống sinh viên muôn màu muôn vẻ, khi cô tìm lại được chính mình cũng chính là lúc cô xóa hình bóng của mẹ kế ra khỏi đầu mình.
4.
Năm thứ ba, trước giao thừa, cô nhận được điện thoại của con trai bà. Anh ta chỉ nói muốn cô về nhà một chuyến, không nói thêm gì. Thật lòng cô không muốn về chút nào, tại sao phải về? Ở nơi đó đâu ai có cảm tình với cô, và cô cũng chẳng có gì lưu luyến với bất cứ người nào ở đó; có chăng chỉ là nợ nần, cái được gọi là ân tình chẳng qua chỉ giống như bao nhiêu năm qua họ nuôi một con thú trong nhà mà thôi. Nhưng cô nhất định sẽ trả, cô nghĩ chỉ cần cô tốt nghiệp, kiếm ra tiền cô sẽ thực hiện lời hứa năm xưa của mình, trả gấp đôi, sau đó giữa cô và họ sẽ không còn bất cứ mối quan hệ nào.
Về đến nơi, vẫn là ngôi nhà cũ, vẫn cách sắp xếp cũ, chỉ là không gian có vẻ lạnh lẽo, cô quạnh. Anh trai ngồi một bên hút thuốc. Cô không chủ động hỏi mẹ kế đi đâu, vốn dĩ nó không phải chuyện cô cần quan tâm. Sau khi hút không biết bao nhiêu điếu thuốc, anh trai đứng dậy đưa cho cô một quyển sổ cũ.
Đương nhiên cô nhận ra quyển sổ đó. Nó là sổ nợ của mẹ kế, chuyên dành để ghi lại ngày tháng năm nào cô mượn tiền, dùng vào việc gì. Có rất nhiều lần cô bắt gặp bà tẩn mẩn ngồi ghi ghi chép chép, thấy cô bà gấp lại, nói “ Đừng tưởng cô mượn tôi bao nhiêu mà tôi không biết, tôi ghi rành rành ra đây này!”
Cô cười nhạt, cầm quyển sổ, ngẩng đầu lên nhìn anh ta một cái, hỏi “ Sao, bây giờ muốn tôi trả nợ à?”, bỗng từ trong sổ nợ rớt ra một quyển sổ tiết kiệm, cô do dự mở ra xem, phía trong ghi con số hai chục ngàn đồng.
Cô không ngờ, đó không phải là sổ nợ, mà là nhật ký của mẹ kế, càng không ngờ rằng mẹ kế đã qua đời, đồng thời để ngôi nhà cho anh trai, còn số tiền sang sạp trái cây để lại cho cô.
Cô không thấy quá đau buồn, có chăng chỉ cảm giác sững sờ, tay cô run run lật từng trang nhật ký, tiếp theo là run đến nỗi làm rơi quyển nhật ký trúng ngay chân mình. Cô ngồi thụp xuống, nước mắt vỡ òa.
Mẹ kế nói, “Lão Châu à, ông yên tâm, tôi không đi bước nữa đâu, vả lại liệu có ai chấp nhận người đàn bà một nách hai con như tôi không? Tôi nhất định nuôi Gia Ngọc khôn lớn, trở thành một đứa làm nở mày nở mặt cho ông.
Mẹ kế nói “ Ông đừng trách tôi quá nhẫn tâm đối với con, Gia Ngọc không giống những đứa trẻ khác, nó không có cha mẹ ruột ở bên cạnh, vì thế nó phải kiên cường, tự lập, nhịn nhục, khắc khổ!”
Mẹ kế nói “ Gia Ngọc không giành được hạng nhất, tôi phạt nó quỳ là quỳ với ông, nó không thi được hạng nhất người nó có lỗi nhiều nhất chính là ông.”
Mẹ kế nói “ Lão Châu à, tôi xuất thân từ nông thôn, không được học hành nhiều, tôi không biết mình dạy con như vậy có đúng không, nhưng Gia Ngọc thi đậu đại học rồi, là trường điểm, nó có thể tự nuôi mình được rồi…Tôi cười rồi khóc, khóc xong lại cười, đến lúc tôi phải nghỉ ngơi, tôi mệt rồi!”
Mẹ kế nói “ Gia Ngọc, 5 tuổi con đã đến sống ở nhà ta, ta xem con như con ruột của mình, đánh con thì đánh, mắng con thì mắng, nhưng ta chỉ luôn hy vọng sau này con sẽ được nở mặt nở mày với thiên hạ, sao con không về thăm ta?”
Mẹ kế nói, bệnh gan của ta càng ngày càng nặng, xem ra chắc không sống được mấy ngày nữa, muốn kiếm một tấm ảnh để làm di ảnh cũng không có, mấy năm trước chỉ mãi lo kiếm sống, sao không biết phải đi chụp một tấm ảnh chứ…”
继母的账本
一
她对亲生母亲并没有印象,母亲离开家的那年,她还太小,两岁,是没有记忆的年龄。与父亲一起生活到5岁,便有了继母。与其他类似家庭不同的是,自己与父亲住在继母的房子里,花着继母的钱。
继母家里有一个大她3岁的男孩,并不欺负她,却也很少讲话,偶尔看她一眼,带着不屑的神情。继母开了一家水果店,同父亲的感情似乎很好,做好饭要等着父亲回家才可以吃,还要为他烫上二两酒。那时,父亲在一家工厂做临时工,领着很低的薪水。
她是个沉默寡言的孩子,与继母间不算亲近。继母出学费供她上学,为她和父亲洗衣。与同龄孩子相比,算不上幸福,可也相安无事。就这样,平平淡淡地生活,直到10岁那年,父亲所在的工厂出现旧厂房坍塌事故,4个工人被压在下面,其中就包括父亲。
她赶到医院时,父亲已经被纯白的单子盖住,身旁是号啕大哭的继母。她怔怔地站在病房门外,继母的儿子在身后推她,快去看看你爸爸啊……她回过神来,死命地扑过去,哇地一声哭倒在父亲身上。
父亲出殡那天,她呆呆地捧着遗像,听到有人说,这孩子多可怜,不知道会不会被后妈赶出门去。当晚,她梦见,自己衣衫褴褛地沿着街头乞讨,不时地有男孩子们向她身上扔石子,骂着。醒来后,生平第一次,她有了极强的恐惧感。
清晨,继母像平时一样做饭,唤她起床,仿佛一切从未发生过。她头很疼,低声乞求,我今天,可以不去上学吗?我想爸爸。
她以为继母会同意下来,可是,继母面无表情地说,不行!不去上学,你爸就能活过来吗?他要是活着也会打你几巴掌。
那天,她是哭着吃了饭,哭着背起书包出门的。出门前,继母在身后叫她的大名,周家玉,你记住。从明天开始,别再让我看到你哭。
从那天开始,继母几乎没有对着她笑过,说话时也是大吼大叫,与父亲在世时完全不同。她想,果然是后妈的作为,自己一定要快快长大,离开这个家,再也不要回来。
她读初一那年,第一次来了月经,她害怕,恐慌。继母知道了,扔给她一个卫生巾。
她捏着卫生巾不知如何使用,继母并不帮她,也不指导,斜着眼睛看着,大声吼她,周家玉,什么事情都要靠别人去教你吗?
只是一瞬,她委屈的泪忽然涌了出来,她知道,从现在起,自己的事情自己做,不要指望任何人帮你。
她开始学着洗衣,做饭,打扫卫生,还有缝扣子。继母说到做到,再没为她洗过一次衣服,也不需要她洗家里的衣服。
二
继母没有读过多少书,她的儿子学习成绩也一般,中学毕业后读了中专。可继母却命令她,必须拿第一,不然就别回来。
尽管她的学习成绩不算差,可距离第一名还存在着很大的距离。她心中是有恨的,恨这个狠心的女人,对自己的苛刻,她觉得,继母是在千方百计找理由赶她出门,可她现在不能离开这里,她不能成为乞丐。
于是不得不学习,万家灯火已熄灭后,唯独她的灯还亮着,有时候实在困了,就趴在桌子上睡一会儿,醒来洗洗脸,接着学习。她讨厌学习,但她知道,自己没有选择,必须拿第一。
期末考试成绩公布,她的名字向前跃了二十多名。排班级第三。连班主任老师都有些震惊,一向沉默寡言的她会忽然排到前三名里来。同学们也惊讶地望着她,她却用力咬着嘴唇,没有一丝胜利的喜悦。
放学后当她犹豫着走进家门时,继母指着墙角骂,不争气的废物,跪着去。原来,继母在她回来前去邻居的同学家问过,知道她没有考得第一名。
那晚,她一直跪着,面对着墙壁,没有落一滴眼泪,也没有说一句软话。为这句“废物”,她发誓要考上大学,重点大学,毕业后挣很多的钱,然后她要把钱摔在继母脸上,问她,你当年说谁是废物?
三
继母水果店的生意大不如前。从前,她会偶尔拿回来一些较小的苹果、橘子,或者已经发烂的香蕉,但是现在却很少这样了。她每天坐在床上,一张一张地数钱,钱也变得少了起来。这些,她看得清楚,现在她只祈求上天保佑,继母千万别挣不到钱,那样就无法供她读书了。
那天,住在隔壁的同学来找她,是继母开的门,同学说,周家玉借我的参考书看完了没有,快中考了,我也着急用。
参考书的价格并不便宜,两本一套,厚厚的大开本,要五十多块,因此,她几次想向继母要钱买,都没有张开嘴。可是,第二天,继母就给了她100块 钱,确切地说,是甩给她100块钱,像施舍一样,说,去买书吧,买和人家一样的书。她捡起钱,心刚刚被温了一下,却立刻又被继母的话冷却回来,这100我 记在账上,你挣钱了得还我200,你自己说的,加倍还我。
她真的考上重点高中时,以为继母虽不会表扬她,却也会高看她一眼,事实证明,她比继母那个每天只知道玩的儿子强得太多了。而继母只是拿着那张录取通知单一遍遍地核算着学费,还时不时扬起头说一句,真是讨债鬼,要不看在你以后会还我的份上,我肯定不再供你。
她和继母商量打算住校,遭到反对,继母戳着她的额头,住校不用花钱是不是?她鄙夷地看着继母横向发展的脸,没再继续说下去,顺从地住在家里。因为她知道,自己只要再坚持3年,就真的胜利了。
3年后,当她拿到那一纸鲜红的录取通知书时,她还是哭了。她太久没有哭过了,可是这次,她必须哭一场。她去学校报到的前一天,继母给她包了饺子,没有说话,也没有送她,她背着厚重的行李离开了那个不算家的家。继母转过身去,给她一个冰冷的背影。
逐渐,她已经不再需要继母寄钱过来,自己在外做了两份家教的工作,包括寒暑假也不曾回去,挣来的钱虽不多,但也可以供自己读书和生活。继母也从不打电话给她,更不会来学校看她。大学的生活丰富多彩,她找回了自己的同时,逐渐把继母从脑海里抹去。
四
大三那年春节前夕,她接到了继母儿子的电话。他只说让她回去一趟,没说其他。其实她极不情愿,为什么要回去呢?没有人对她存有感情,她也对任何人没有牵挂;亏欠的,也只是多年以来,像养只小动物一样的所谓“恩情”罢了。但她会还钱,她想,只要大学毕业,她挣了钱,会兑现她当年的承诺,加倍把钱还给继母,尔后,她们之间,再无关系。
回去后,还是那栋房子,还是那些摆设,只是,冷冷清清的,继母的儿子坐在一边抽烟。她没有主动问继母去了哪里,本也是不属于她关心的事情。继母的儿子不知抽了多少烟后,起身给了她一个破旧的日记本。
她当然认得,那是继母的账本,专门记她哪年哪月花了什么钱。有很多次她见到继母一丝不苟地在上边写着,见到她,就合上说,别以为你欠我多少我会忘了,我可都明明白白地记着呢!
她冷笑一声,拿起账本,抬头看了他一眼,问,怎么,现在就要我还钱?账本里,掉出了一个存折,她犹豫着打开,上边存有两万元。
她没有想到,那不是账本,而是继母的日记,更没有想到的是,继母已经去世了,并且把房子留给了儿子,把卖掉水果店的钱留给了她。
她没有觉得自己有多悲伤,有的也只是震惊。打开日记,一页一页翻下去,她的手开始颤抖。继而,抖动得拿不住那个本子,掉了下去,砸到自己的脚上。她蹲下来,确定自己的眼里,有眼泪喷薄而出。
继母说,老周,你放心,我不会再找了,再说也不一定有人接纳我这个带着两个前夫孩子的女人。我一定会把家玉带大,让她做个有出息的人。
继母说,你别怪我对孩子狠,家玉不同别的孩子,她没有亲生父母,她必须坚强,自立,忍耐,刻苦!
继母说,家玉没有考第一,我罚她跪着,那是在跪你,她不考第一,最对不起的是你。
继母说,老周啊,我是从农村出来的,没读过多少书,我不会教育孩子,我不知道我的教育方式对不对,但是家玉考上大学了,重点的,她可以自己养活自己了……我笑了哭,哭了笑,我也该歇歇了,我累啊!
继母说,家玉,你从5岁那年来我家,跟着我生活,像我自己的孩子一样,我打你是打你,骂你是骂你,可总归是希望你有出息,你怎么就不回来看看呢?
继母说,我这老肝病,越来越严重,估计也活不了几天了,想找张照片当遗像都没有,前些年只顾着干活了,怎么不知道照张像呢……
VanVN.Net – Ngày 10/4/2012, tại Hà Nội, Hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng, hiệu quả phê bình văn học” được tổ chức trong một ngày. Buổi sáng, hội thảo khai mạc với sự có mặt của hơn 100 đại ...
VanVN.Net - Cụ Nguyễn Khắc Niêm (1889 – 1954) đỗ Hoàng giáp năm Đinh Mùi (1907) khi tròn 18 tuổi; trẻ thứ nhì trong lịch sử khoa cử Việt Nam, sau Trạng nguyên Nguyễn Hiền. Khi vua Thành Thái mời các ...
VanVN.Net – Sáng 05/4/2012, tại hội trường Hội Nhà văn Việt Nam (số 9 Nguyễn Đình Chiểu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), Ban Nhà văn trẻ đã có buổi chuẩn bị cho tiết mục trình diễn thơ và văn xuôi ...
VanVN.Net - Từ trước đến nay, nhiều người (trong đó có tôi) vẫn cho rằng, không kể cuốn gia phả lịch sử viết dưới dạng tiểu thuyết chương hồi Hoan châu ký (cuối thế kỷ XVII, không rõ tác giả), thì ...
Tiêu đề
Viết bình luận của bạn