VanVN.Net - Được sự đồng ý của Hội Nhà văn Việt Nam và Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hải Phòng, ngày 15 tháng 5 năm 2011, tại Hải Phòng, Chi Hội Nhà văn Việt Nam tại Hải Phòng và Hội Nhà văn Hải phòng đã tổ chức Hội thảo thơ Mai Văn Phấn và Đồng Đức Bốn. Đây là một hoạt động văn chương có ý nghĩa, như đánh giá của nhà thơ Hữu Thỉnh - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, trong lời phát biểu tổng kêt: Hội thảo thơ Mai Văn Phấn và Đồng Đức Bốn đánh dấu mốc phát triển của lý luận phê bình, đó là một trong nhiều thành công của Hội thảo này…
Hội thảo thành công, trước hết Hội Nhà văn Hải Phòng may mắn có được nhà thơ Mai Văn Phấn và nhà thơ Đồng Đức Bốn, và, chúng tôi đã chọn đúng đối tượng để hội thảo.
Ban Tổ chức Hội thảo trân trọng cám ơn Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Liên hiệp Văn học - Nghệ thuật Hải Phòng đã chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho Hội thảo. Trân trọng cám ơn các nhà lý luận phê bình, các nhà thơ, các nhà văn và các bạn yêu thơ có tên sau đã gửi tham luận tham gia Hội thảo:
1 - Nhà thơ Bùi Kim Anh: Đồng Đức Bốn đa đoan lục bát gọi nhau.
2 - Nhà văn Cao Năm: Nhà thơ Mai Văn Phấn: hiện thân của sự sáng tạo
3 - Nhà thơ Dương Kiều Minh: Cuộc trở về tâm không trong tập “Bầu trời không mái che” của nhà thơ Mai Văn Phấn.
4 – PGS. TS. Đào Duy Hiệp: Mai Văn Phấn – những chặng đường sáng tạo thơ…
5 - Nhà thơ Đặng Huy Giang: Sự khởi đầu trong hành trình thơ Mai Văn Phấn
6 - Nhà thơ Đặng Thân: Hành trình cỏ cây xuyên tâm
7 – Nhà văn Đặng Văn Sinh: Mai Văn Phấn tìm về ngọn nguồn thi ca.
8 – Nhà thơ Đinh Quang Tốn: Những bài thơ cuối cùng của Đồng Đức Bốn.
9 – Nhà thơ Đỗ Minh Tuấn: Trời đưa anh đến cõi thơ
10 - Nhà thơ Đỗ Minh Tuấn: Quyền kiến tạo đám mây
11 - Nhà thơ Đỗ Quyên (Canada): Thơ Mai Văn Phấn trong dòng thơ cần giải thích giá trị.
12 – PGS. TS. Hồ Thế Hà: Thơ tạo sinh nghĩa Mai Văn Phấn
13 - Nhà thơ Inrasara: Thơ Đồng Đức Bốn & Mai Văn Phấn, từ một hướng nhìn động.
14 – Nhà thơ Khánh Phương: Mai Văn Phấn và Đồng Đức Bốn, từ hai phương chiều của ”phép lạ” của thi ca.
15 – Nhà thơ Kim Chuông: Mai Văn Phấn lấp lánh giữa mông lung vô thức.
16– Nhà thơ Lê Xuân Đố: Thử phác họa chân dung thơ Mai Văn Phấn
17 - Nhà thơ Liêu Thái: Thử tìm lõi trầm trong cây dó thơ Mai Văn Phấn.
18 – Nhà thơ Lý Đợi: Mai Văn Phấn, đã thong dong hơn.
19 – Nhà thơ Nguyễn Chí Hoan: Mai Văn Phấn, từ thế giới đến thế giới.
20 – Tiến sỹ Nguyễn Đức Hạnh: Cảm hứng chủ đạo và một số mô típ nổi bật trong thơ Đồng Đức Bốn.
21 - Nhà thơ Nguyễn Đức Tùng (Canada): Mai Văn Phấn: từng ngón đêm lóe sáng.
22 – TS. Nguyễn Hoài Nguyên: Đặc sắc ngôn ngữ thơ lục bát Đồng Đức Bốn
23 – Nhà thơ Nguyễn Hoàng Đức: Mai Văn Phấn tìm biểu tượng mới cho tình ái.
24 – PGS. TS. Nguyễn Ngọc Thiện: Xóa nhòa ranh giới giữa thơ ca và văn xuôi trong thơ văn xuôi của Mai Văn Phấn
25 - Nhà thơ Nguyễn Thanh Toàn: Thơ Đồng Đức Bốn
26 - Nhà văn Nguyễn Tham Thiện Kế: Mai Văn Phấn và 101 câu thơ về cỏ.
27 – Thạc sỹ Nguyễn Thanh Tâm: Lập thể của ký ức và tưởng tượng xuyên qua “Bầu trời không mái che”.
28 – Nhà thơ Nguyễn Thúy Quỳnh: Tuyển tập thơ Đồng Đức Bốn - quy chiếu từ một số thống kê về thể tài và hình tượng nghệ thuật.
29 – Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo: Đồng Đức Bốn bắc cầu lục bát.
30 – Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến: Mai Văn Phấn trong “vòng xoáy” của thơ hậu-hiện-đại.
31 – Nhà thơ Nhã Thuyên: Khí quyển thơ-sinh thái của Mai Văn Phấn: Thơ, bầu trời và những linh hồn.
32 - PGS. TS. Phạm Quang Trung: Không gian và hành trình thơ Mai Văn Phấn.
33 – Phạm Văn Học (học viên cao học Khoa Ngữ văn, ĐH Quy Nhơn): Đồng Đức Bốn: lấy thơ làm cõi đi về bơ vơ.
34 - Nhà thơ Thi Hoàng: Cách tân, như là đẩy thơ vượt qua tai họa.
35 – Thạc sỹ Trần Thiện Khanh: Tư duy về thơ: Trường hợp Mai Văn Phấn.
36 – Nhà văn Văn Chinh: Để đến được với thơ, Bốn bất chấp tất cả.
37 – Nhà văn Văn Chinh: Thơ Mai Văn Phấn – cuống nhau và chùm rễ.
38 – PGS. TS. Văn Giá: Thơ sinh ra để nói về niềm hy vọng của con người.
39 – Nhà thơ Vân Long: Mai Văn Phấn – người lữ hành qua sa mạc.
40 – Nhà thơ Vũ Quần Phương: Mấy ý kiến về thơ Mai Văn Phấn
41 - Vũ Thị Thảo (học viên cao học ngành Văn học VN, Đại học Đà Nẵng khóa 2010-2012): Những ảnh hưởng khuynh hướng siêu thực trong tập thơ “Hôm sau” của Mai Văn Phấn.
42 - Nhà thơ Vũ Thúy Hồng: Đồng Đức Bốn: Thơ và đời giữa cõi hư không.
Chúng tôi rất lấy làm tiếc và thành thật xin lỗi bởi rất nhiều bài tham luận công phu, tính học thuận cao, những do thời lượng Hội thảo, đã không được trình bày.
Trân trọng cám ơn Nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật thuật Việt Nam, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam; PGS.TS. Nguyễn Hồng Vinh, Phó chủ tịch và các anh chị Lãnh đạo Hội đồng Lý luận phê bình nghệ thuật Trung ương; các anh các chị trong BCH Hội Nhà văn Việt Nam, chủ tịch các Hội đồng Chuyên môn Hội nhà văn Việt Nam, các nhà thơ, các nhà lý luận phê bình, các nhà văn Hội nhà văn Việt Nam, Hội Nhà văn Hà Nội, Chi hội Nhà văn Việt Nam tại Huế, Hội Văn nghệ Phú thọ, Hội Văn nghệ Quảng Ninh, Hội Văn nghệ Hải Dương, Hội Văn nghệ Bắc Ninh và các bạn yêu thơ từ Hà Nội và nhiều địa phương khác đã đến dự Hội thảo.
- Trân trọng cám ơn các vị đại diện ban Tuyên giáo Thành ủy Hải Phòng, Sở Văn Hóa thể thao và du lịch Hải phòng, đại diện Văn phòng UBND TP, Đại dịên Hội Văn hóa Doanh nhân Hải phòng và các vị khách thuộc các ban nganh thành phố…
Trân trọng cám ơn các anh các chị trong BCH Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hải Phòng, Các nhà văn nhà thơ thuộc Chi Hội Nhà văn Việt Nam tại Hải Phòng, các anh các chị Hội viên Hội Nhà văn Hải Phòng và đông đảo các vị khách quý, và đông đảo bạn đọc yêu thơ.
Trân trọng cám ơn các cơ quan báo chí, đại phát thanh, đài truyền hình Trung ương và địa phương .v.v..
Trân trọng cám ơn Công ty TNHH Anh Trang, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sachi; Công ty Xuất nhập khẩu Bách Hợp - Hà Nội, Công ty Xử lý rác thải Tân Thuận Phong - Hải Phòng đã nhiệt tình ủng hộ, tài trợ cho hoạt động văn chương nhiều ý nghĩa này.
Trong quá trình tổ chức Hội thảo khó tránh khỏi sơ xuất, chúng tôi rất mong các bác, các anh chị thông cảm và lượng thứ.
Xin trân trọng cám ơn!
TM. BAN TỔ CHỨC
Nhà văn Đình Kính
VanVN.Net - Được sự đồng ý của Hội Nhà văn Việt Nam và Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hải Phòng, ngày 15 tháng 5 năm 2011, tại Hải Phòng, Chi Hội Nhà văn Việt Nam tại Hải Phòng và Hội Nhà văn Hải phòng đã tổ chức Hội thảo thơ Mai Văn Phấn và Đồng Đức Bốn. Đây là một hoạt động văn chương có ý nghĩa, như đánh giá của nhà thơ Hữu Thỉnh - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, trong lời phát biểu tổng kêt: Hội thảo thơ Mai Văn Phấn và Đồng Đức Bốn đánh dấu mốc phát triển của lý luận phê bình, đó là một trong nhiều thành công của Hội thảo này…
Hội thảo thành công, trước hết Hội Nhà văn Hải Phòng may mắn có được nhà thơ Mai Văn Phấn và nhà thơ Đồng Đức Bốn, và, chúng tôi đã chọn đúng đối tượng để hội thảo.
Ban Tổ chức Hội thảo trân trọng cám ơn Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Liên hiệp Văn học - Nghệ thuật Hải Phòng đã chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho Hội thảo. Trân trọng cám ơn các nhà lý luận phê bình, các nhà thơ, các nhà văn và các bạn yêu thơ có tên sau đã gửi tham luận tham gia Hội thảo:
1 - Nhà thơ Bùi Kim Anh: Đồng Đức Bốn đa đoan lục bát gọi nhau.
2 - Nhà văn Cao Năm: Nhà thơ Mai Văn Phấn: hiện thân của sự sáng tạo
3 - Nhà thơ Dương Kiều Minh: Cuộc trở về tâm không trong tập “Bầu trời không mái che” của nhà thơ Mai Văn Phấn.
4 – PGS. TS. Đào Duy Hiệp: Mai Văn Phấn – những chặng đường sáng tạo thơ…
5 - Nhà thơ Đặng Huy Giang: Sự khởi đầu trong hành trình thơ Mai Văn Phấn
6 - Nhà thơ Đặng Thân: Hành trình cỏ cây xuyên tâm
7 – Nhà văn Đặng Văn Sinh: Mai Văn Phấn tìm về ngọn nguồn thi ca.
8 – Nhà thơ Đinh Quang Tốn: Những bài thơ cuối cùng của Đồng Đức Bốn.
9 – Nhà thơ Đỗ Minh Tuấn: Trời đưa anh đến cõi thơ
10 - Nhà thơ Đỗ Minh Tuấn: Quyền kiến tạo đám mây
11 - Nhà thơ Đỗ Quyên (Canada): Thơ Mai Văn Phấn trong dòng thơ cần giải thích giá trị.
12 – PGS. TS. Hồ Thế Hà: Thơ tạo sinh nghĩa Mai Văn Phấn
13 - Nhà thơ Inrasara: Thơ Đồng Đức Bốn & Mai Văn Phấn, từ một hướng nhìn động.
14 – Nhà thơ Khánh Phương: Mai Văn Phấn và Đồng Đức Bốn, từ hai phương chiều của ”phép lạ” của thi ca.
15 – Nhà thơ Kim Chuông: Mai Văn Phấn lấp lánh giữa mông lung vô thức.
16– Nhà thơ Lê Xuân Đố: Thử phác họa chân dung thơ Mai Văn Phấn
17 - Nhà thơ Liêu Thái: Thử tìm lõi trầm trong cây dó thơ Mai Văn Phấn.
18 – Nhà thơ Lý Đợi: Mai Văn Phấn, đã thong dong hơn.
19 – Nhà thơ Nguyễn Chí Hoan: Mai Văn Phấn, từ thế giới đến thế giới.
20 – Tiến sỹ Nguyễn Đức Hạnh: Cảm hứng chủ đạo và một số mô típ nổi bật trong thơ Đồng Đức Bốn.
21 - Nhà thơ Nguyễn Đức Tùng (Canada): Mai Văn Phấn: từng ngón đêm lóe sáng.
22 – TS. Nguyễn Hoài Nguyên: Đặc sắc ngôn ngữ thơ lục bát Đồng Đức Bốn
23 – Nhà thơ Nguyễn Hoàng Đức: Mai Văn Phấn tìm biểu tượng mới cho tình ái.
24 – PGS. TS. Nguyễn Ngọc Thiện: Xóa nhòa ranh giới giữa thơ ca và văn xuôi trong thơ văn xuôi của Mai Văn Phấn
25 - Nhà thơ Nguyễn Thanh Toàn: Thơ Đồng Đức Bốn
26 - Nhà văn Nguyễn Tham Thiện Kế: Mai Văn Phấn và 101 câu thơ về cỏ.
27 – Thạc sỹ Nguyễn Thanh Tâm: Lập thể của ký ức và tưởng tượng xuyên qua “Bầu trời không mái che”.
28 – Nhà thơ Nguyễn Thúy Quỳnh: Tuyển tập thơ Đồng Đức Bốn - quy chiếu từ một số thống kê về thể tài và hình tượng nghệ thuật.
29 – Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo: Đồng Đức Bốn bắc cầu lục bát.
30 – Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến: Mai Văn Phấn trong “vòng xoáy” của thơ hậu-hiện-đại.
31 – Nhà thơ Nhã Thuyên: Khí quyển thơ-sinh thái của Mai Văn Phấn: Thơ, bầu trời và những linh hồn.
32 - PGS. TS. Phạm Quang Trung: Không gian và hành trình thơ Mai Văn Phấn.
33 – Phạm Văn Học (học viên cao học Khoa Ngữ văn, ĐH Quy Nhơn): Đồng Đức Bốn: lấy thơ làm cõi đi về bơ vơ.
34 - Nhà thơ Thi Hoàng: Cách tân, như là đẩy thơ vượt qua tai họa.
35 – Thạc sỹ Trần Thiện Khanh: Tư duy về thơ: Trường hợp Mai Văn Phấn.
36 – Nhà văn Văn Chinh: Để đến được với thơ, Bốn bất chấp tất cả.
37 – Nhà văn Văn Chinh: Thơ Mai Văn Phấn – cuống nhau và chùm rễ.
38 – PGS. TS. Văn Giá: Thơ sinh ra để nói về niềm hy vọng của con người.
39 – Nhà thơ Vân Long: Mai Văn Phấn – người lữ hành qua sa mạc.
40 – Nhà thơ Vũ Quần Phương: Mấy ý kiến về thơ Mai Văn Phấn
41 - Vũ Thị Thảo (học viên cao học ngành Văn học VN, Đại học Đà Nẵng khóa 2010-2012): Những ảnh hưởng khuynh hướng siêu thực trong tập thơ “Hôm sau” của Mai Văn Phấn.
42 - Nhà thơ Vũ Thúy Hồng: Đồng Đức Bốn: Thơ và đời giữa cõi hư không.
Chúng tôi rất lấy làm tiếc và thành thật xin lỗi bởi rất nhiều bài tham luận công phu, tính học thuận cao, những do thời lượng Hội thảo, đã không được trình bày.
Trân trọng cám ơn Nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật thuật Việt Nam, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam; PGS.TS. Nguyễn Hồng Vinh, Phó chủ tịch và các anh chị Lãnh đạo Hội đồng Lý luận phê bình nghệ thuật Trung ương; các anh các chị trong BCH Hội Nhà văn Việt Nam, chủ tịch các Hội đồng Chuyên môn Hội nhà văn Việt Nam, các nhà thơ, các nhà lý luận phê bình, các nhà văn Hội nhà văn Việt Nam, Hội Nhà văn Hà Nội, Chi hội Nhà văn Việt Nam tại Huế, Hội Văn nghệ Phú thọ, Hội Văn nghệ Quảng Ninh, Hội Văn nghệ Hải Dương, Hội Văn nghệ Bắc Ninh và các bạn yêu thơ từ Hà Nội và nhiều địa phương khác đã đến dự Hội thảo.
- Trân trọng cám ơn các vị đại diện ban Tuyên giáo Thành ủy Hải Phòng, Sở Văn Hóa thể thao và du lịch Hải phòng, đại diện Văn phòng UBND TP, Đại dịên Hội Văn hóa Doanh nhân Hải phòng và các vị khách thuộc các ban nganh thành phố…
Trân trọng cám ơn các anh các chị trong BCH Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hải Phòng, Các nhà văn nhà thơ thuộc Chi Hội Nhà văn Việt Nam tại Hải Phòng, các anh các chị Hội viên Hội Nhà văn Hải Phòng và đông đảo các vị khách quý, và đông đảo bạn đọc yêu thơ.
Trân trọng cám ơn các cơ quan báo chí, đại phát thanh, đài truyền hình Trung ương và địa phương .v.v..
Trân trọng cám ơn Công ty TNHH Anh Trang, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sachi; Công ty Xuất nhập khẩu Bách Hợp - Hà Nội, Công ty Xử lý rác thải Tân Thuận Phong - Hải Phòng đã nhiệt tình ủng hộ, tài trợ cho hoạt động văn chương nhiều ý nghĩa này.
Trong quá trình tổ chức Hội thảo khó tránh khỏi sơ xuất, chúng tôi rất mong các bác, các anh chị thông cảm và lượng thứ.
Xin trân trọng cám ơn!
TM. BAN TỔ CHỨC
Nhà văn Đình Kính
VanVN.Net - Sáng nay, 10/8/2011 tại Nhà hát lớn Hà Nội, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam (VAVA) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm nửa thế kỷ thảm họa da cam gieo rắc trên đất nước ta. Đúng ...
VanVN.Net - 9h sáng thứ 7 ngày 19/8 tôi dở điện thoại xem thì thấy có mấy cuộc gọi nhỡ, trong đó có 2 cuộc gọi của họa sĩ Hà Huy Chương - Chủ tịch Hội VHNT Hải Dương, tôi bấm ...
VanVN.Net - Việc kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa XIII lần này đã phải dành thời gian chủ yếu cho vấn đề tổ chức và nhân sự của các thiết chế Nhà nước, vẫn phải để ra thời lượng ...
VanVN.Net - Năm 1973, khi đang là sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, chúng tôi đã nghe và ngưỡng mộ thơ của Trịnh Công Lộc. Lúc đó anh cùng khoa Văn, trước chúng tôi hai khóa, đã ...
VanVN.Net - Sáng 22 tháng 8 năm 2011, tại trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam, PGS.TS nhà lý luận phê bình, dịch giả Nguyễn Văn Dân, Chủ tịch Hội đồng Văn học dịch, Phụ trách tạp chí Văn học nước ...
VanVN.Net - Nửa đầu thế kỷ XIX là sự bắt đầu vương triều Nguyễn với cuộc lên ngôi của Gia Long vào 1802. Tôi muốn gọi đó là một thời “khó sống” khi viết về Nguyễn Công Trứ và Cao Bá
Tiêu đề
Viết bình luận của bạn