VanVN.Net - Sáng thứ hai 14/11/2011, 23 nhà văn là hội viên Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh đã tham gia chuyến đi tới huyện Củ Chi để nắm bắt tình hình thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới. Tại đây đoàn tới khảo sát khá kĩ lưỡng sự đổi mới của xã Tân Thông Hội.
Các nhà văn nữ chụp hình với chú Lệ, người nuôi bò giỏi và phó chủ tịch Phan Thị Cẩm Nhung (bìa trái)
Mới trong đình làng vừa chỉnh trang với kinh phí trên 10 tỷ đồng do cộng đồng đóng góp có bia khắc tên 432 liệt sĩ của xã, có bàn thờ chủ tịch Hồ Chí Minh và đặc biệt đình được mở rộng thành một điểm sinh hoạt văn hóa của xã với công viên sơn thủy hữu tình; mới trong cảnh quan thoáng đãng thanh sạch với đường làng trải nhựa và hệ thống lưới điện hạ thế dài 87,309km, tất cả các tuyến đường chính đều có bóng điện, 100% hộ dân sử dụng điện trực tiếp từ lưới điện quốc gia, số lượng đèn chiếu sáng tại xã được trang bị dọc theo các tuyến đường là 1.390 bóng; mới vì xã đã có 3 trường đạt chuẩn quốc gia: Trường Mầm non Tân Thông Hội 2, Trường Tiểu học Tân Thông, Trường Phổ thông Trung học Tân Thông Hội; mới nhờ một xã mà Nhân dân đầu tư xây dựng 5 sân bóng đá mini (ấp Thượng: 03, ấp Bàu Sim: 01, ấp Hậu: 01) với tổng vốn trên 2 tỷ, lại đang xây dựng 2 sân thể thao đa năng, có hồ bơi; mới nhờ mỗi ấp của xã đều có 1 điểm phục vụ bưu chính viễn thông và đều có đường truyền internet… đặc biệt mới là nhờ ruộng năng suất thấp ngày một giảm để biến thành đất nuôi trồng nông sản giá trị cao, có thể xuất khẩu: bò sữa, cá kiểng, phong lan… Đoàn nhà văn vào thăm vườn lan của nông dân NguyễnThanh Ngà, tại đây, lan được bán giá 10.000đ/ cành, nhưng lên tới Q.1 giá đã tăng từ 3 tới 5 lần tùy từng ngày, thăm trại bò sữa của nông dân Trần Thị Lan thu nhập mỗi ngày là 1 triệu đồng sau khi trừ chi phí…
Nông dân chủ vườn lan Nguyễn Thị Thanh Ngà (phía ngoài)
Chính đồng chí phó chủ tịch xã Phan Thị Cẩm Nhung một người có bằng cử nhân chính trị, một người thuộc xã như thuộc lòng bàn tay mình dẫn các nhà văn thâm nhập thực tế. Đã cung cấp tường tận số liệu, đồng chí phó chủ tịch còn tỏ ra “sành điệu” khi đãi các nhà văn đặc sản quên mình - mía ép sầu riêng nước cốt dừa.
Ngoài mục đích thâm nhập đề tài nông thôn, chuyến đi còn muốm chấn chỉnh cách đi thực tế chỉ chú trọng tìm hiểu những đề tài bên ngoài mà không tìm hiểu chiều sâu thành phố quê hương mình. Được biết chuyến đi vào vùng công nghiệp Thủ Đức đang được Hội Nhà văn TP. HCM chuẩn bị.
VanVN.Net - Sáng thứ hai 14/11/2011, 23 nhà văn là hội viên Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh đã tham gia chuyến đi tới huyện Củ Chi để nắm bắt tình hình thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới. Tại đây đoàn tới khảo sát khá kĩ lưỡng sự đổi mới của xã Tân Thông Hội.
Các nhà văn nữ chụp hình với chú Lệ, người nuôi bò giỏi và phó chủ tịch Phan Thị Cẩm Nhung (bìa trái)
Mới trong đình làng vừa chỉnh trang với kinh phí trên 10 tỷ đồng do cộng đồng đóng góp có bia khắc tên 432 liệt sĩ của xã, có bàn thờ chủ tịch Hồ Chí Minh và đặc biệt đình được mở rộng thành một điểm sinh hoạt văn hóa của xã với công viên sơn thủy hữu tình; mới trong cảnh quan thoáng đãng thanh sạch với đường làng trải nhựa và hệ thống lưới điện hạ thế dài 87,309km, tất cả các tuyến đường chính đều có bóng điện, 100% hộ dân sử dụng điện trực tiếp từ lưới điện quốc gia, số lượng đèn chiếu sáng tại xã được trang bị dọc theo các tuyến đường là 1.390 bóng; mới vì xã đã có 3 trường đạt chuẩn quốc gia: Trường Mầm non Tân Thông Hội 2, Trường Tiểu học Tân Thông, Trường Phổ thông Trung học Tân Thông Hội; mới nhờ một xã mà Nhân dân đầu tư xây dựng 5 sân bóng đá mini (ấp Thượng: 03, ấp Bàu Sim: 01, ấp Hậu: 01) với tổng vốn trên 2 tỷ, lại đang xây dựng 2 sân thể thao đa năng, có hồ bơi; mới nhờ mỗi ấp của xã đều có 1 điểm phục vụ bưu chính viễn thông và đều có đường truyền internet… đặc biệt mới là nhờ ruộng năng suất thấp ngày một giảm để biến thành đất nuôi trồng nông sản giá trị cao, có thể xuất khẩu: bò sữa, cá kiểng, phong lan… Đoàn nhà văn vào thăm vườn lan của nông dân NguyễnThanh Ngà, tại đây, lan được bán giá 10.000đ/ cành, nhưng lên tới Q.1 giá đã tăng từ 3 tới 5 lần tùy từng ngày, thăm trại bò sữa của nông dân Trần Thị Lan thu nhập mỗi ngày là 1 triệu đồng sau khi trừ chi phí…
Nông dân chủ vườn lan Nguyễn Thị Thanh Ngà (phía ngoài)
Chính đồng chí phó chủ tịch xã Phan Thị Cẩm Nhung một người có bằng cử nhân chính trị, một người thuộc xã như thuộc lòng bàn tay mình dẫn các nhà văn thâm nhập thực tế. Đã cung cấp tường tận số liệu, đồng chí phó chủ tịch còn tỏ ra “sành điệu” khi đãi các nhà văn đặc sản quên mình - mía ép sầu riêng nước cốt dừa.
Ngoài mục đích thâm nhập đề tài nông thôn, chuyến đi còn muốm chấn chỉnh cách đi thực tế chỉ chú trọng tìm hiểu những đề tài bên ngoài mà không tìm hiểu chiều sâu thành phố quê hương mình. Được biết chuyến đi vào vùng công nghiệp Thủ Đức đang được Hội Nhà văn TP. HCM chuẩn bị.
VanVN.Net – Ngày 10/4/2012, tại Hà Nội, Hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng, hiệu quả phê bình văn học” được tổ chức trong một ngày. Buổi sáng, hội thảo khai mạc với sự có mặt của hơn 100 đại ...
VanVN.Net - Cụ Nguyễn Khắc Niêm (1889 – 1954) đỗ Hoàng giáp năm Đinh Mùi (1907) khi tròn 18 tuổi; trẻ thứ nhì trong lịch sử khoa cử Việt Nam, sau Trạng nguyên Nguyễn Hiền. Khi vua Thành Thái mời các ...
VanVN.Net – Sáng 05/4/2012, tại hội trường Hội Nhà văn Việt Nam (số 9 Nguyễn Đình Chiểu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), Ban Nhà văn trẻ đã có buổi chuẩn bị cho tiết mục trình diễn thơ và văn xuôi ...
VanVN.Net - Từ trước đến nay, nhiều người (trong đó có tôi) vẫn cho rằng, không kể cuốn gia phả lịch sử viết dưới dạng tiểu thuyết chương hồi Hoan châu ký (cuối thế kỷ XVII, không rõ tác giả), thì ...
Tiêu đề
Viết bình luận của bạn