Nguyễn Phan Quế Mai: Một ngày gió nâng tôi lên cao/ Gió trao tôi đôi cánh/ Và bảo tôi hãy cởi gió ra và bay lên trên ý nghĩ  Thứ hai, 7/6/2010 | 7:40:57 PM
Trang chủ
Tin văn
Văn hóa - Nghệ thuật
Tiếng nói Nhà văn
Tiến tới Đại hội Hội Nhà văn Việt Nam lần thứ VIII
Nhà văn ta đang làm gì?
Hướng tới 1000 năm Thăng Long Hà Nội
Lý luận - Phê bình
Tác phẩm và dư luận
Đối thoại
Nghề văn
Văn học với đời sống
VanVN.Net Giới Thiệu
Tác phẩm
Thơ
Truyện ngắn
Bút ký - Phóng sự
Tạp văn
Tiểu thuyết
Mỗi tuần một truyện ngắn, một chùm thơ
Nhà Văn Trẻ
Văn học nước ngoài
Tư Liệu Văn Học
Hội nhà văn
Cơ quan văn học
Hội viên
Di sản
Quán Văn Chương
Phiếm luận

Đọc nhiều nhất

Về cuốn hồi ký gây xôn xao trên mạng của một giáo sư

Cái tát của Lê Công Định

Sẽ còn những ai đứng đằng sau ông Huỳnh Ngọc Sĩ ?

Dư luận không giống như "Chú Thỏ" trong truyện "Cáo và Thỏ" thưa ông Đoàn Văn Kiển...

Hãy bình tĩnh, đừng quá riết róng theo kiểu “Giậu đổ bìm leo”

"Cái hèn" của người cầm bút

Ma đưa lối quỷ đưa đường hay bần cùng sinh đạo tặc... ( Về những vụ trộm cắp của người Việt bị phát hiện gần đây tại Nhật Bản)

Ăn ốc nói mò của một số người cầm bút


CÔNG TY LÂM NGHIỆP TAM SƠN

Xã Kiệt Sơn, huyện Tam Sơn tỉnh Phú Thọ; điện thoại: 0210 3745 002   Fax : 0210 3745 003   -   Email : - tamsontanson@yahoo.com
Đại diện tại Hà Nội: Phòng 330 Nhà K1 Khu Đô thị Việt Hưng, Long Biên Hà Nội điện thoại:  04 3652 4558 – Email: truongnd@gmail.com

  Công ty Lâm nghiệp Tam Sơn (thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam) quản lý và sử dụng 10.903,1 ha thuộc địa bàn 10 Xã của Huyện Tân Sơn. Có điều kiện tự nhiên và khí hậu đặc trưng của vùng miền núi trung du phía bắc rất thuận lợi cho phát triển sản xuất lâm nghiệp.  
  Ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty là: Trồng rừng NLG, khai thác, thu mua, vận tải cung ứng gỗ NLG cho Tổng công ty Giấy Việt Nam ; sản xuất kinh doanh giống cây NLG, chè búp tươi; thu mua, chế biến và tiêu thụ các loại lâm sản NLG; sản xuất, chế biến Nấm Dược phẩm (Linh Chi) và cung cấp Nấm thực phẩm sạch cho thị trường Thành Phố Hà Nội, Tỉnh Phú Thọ, các tỉnh lân cận. Sản xuất, xuất khẩu và cung ứng nội địa hàng trăm triệu đôi đũa tre mỗi năm.
  Các sản phẩm Nấm sạch của Công ty sản xuất ra luôn đảm bảo chất lượng, hàm lượng các chất dinh dưỡng, đã chinh phục được các bà nội trợ khó tính. Trở thành một phần không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của người dân Việt Nam.
  Công ty đã mở một số Đại lý, cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm  trên địa bàn các Tỉnh phía bắc
  Khách hàng có nhu cầu mua số lượng lớn hoặc mở Đại lý bán sẩn phẩm . Xin vui lòng liên hệ với Công ty .

Giám đốc     
Nguyễn Đức Sơn


 
Home / Lý luận - Phê bình / Nghề văn

Vũ Trọng Phụng bàn về phóng sự và tiểu thuyết tả chân
Nguyễn Ngọc Thiện
(3/21/2009 8:20:36 PM)

Trong vài ba thập niên đầu thế kỷ XX, trung xu thế tìm đường hiện đại hóa văn xuôi chữ quốc ngữ, các thể tài tiểu thuyết, phóng sự được một số nhà văn dụng bút thể nghiệm...


Bàn thêm về ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ truyện
Lê Xuân
(3/17/2009 4:42:48 PM)

Truyện ngắn - Đặc trưng thể loại
Đỗ Ngọc Thạch
(3/4/2009 10:17:20 AM)
           “Thể loại  sống bằng hiện tại , nhưng luôn nhớ quá khứ của mình, khởi thủy của mình” (M.B.)

Góp phần giải phẫu nền phê bình văn học hiện nay
Đỗ Ngọc Yên
(2/27/2009 7:42:37 AM) Có một thực tế là người sáng tác luôn cần nhà phê bình, nhưng nhà phê bình lại luôn phải cần tiền để sống. Để đọc một tác phẩm văn học thật sự nghiêm túc và viết ra những suy nghĩ, nhận định, đánh giá riêng của mình đâu phải là một công việc quá dễ dàng như nhiều người thường nghĩ. Trái lại, nhuận bút được trả cho một bài phê bình văn học từ xưa đến nay luôn ở mức... quá bèo!

Nguyễn Minh Châu, người viết văn và thời đại
Vương Trí Nhàn
(12/25/2008 2:46:12 PM) Năng khiếu và thói quen
 Vào những ngày thật rét, ở những khu tập thể chung quanh Hà Nội người ta thường vẫn bắt gặp những đám trẻ ngồi lẩn mẩn bẻ từng mẩu củi khô cho vào những cái ống bơ rồi gầy lửa và cầm sợi dây đã buộc hai đầu vào miệng ống bơ, quay lên nhiều vòng cho cháy thành ngọn lửa để sưởi...

Cái tôi trong tuỳ bút
Nguyễn La
(11/24/2008 4:42:32 PM)

 

Tùy bút lấy cái tôi của mình để dẫn chuyện, đưa chuyện, dĩ nhiên cái tôi ấy đã là một sự bảo hiểm để cam đoan với bạn đọc: Chính tôi chứ không phải ai đó kể lại chuyện này. Thế cho nên không phải là cái tên Đỗ Chu mà đứng cái tên khác để kể chưa chắc bạn đọc đã tin đã phục. Lý thuyết tiếp nhận văn học bàn nhiều đến điều này, chúng tôi gọi đấy là cái uy văn chương

Ký của Tô Hoài
Trương Thị Huyền
(11/5/2008 2:35:40 PM)
Các câu chuyện được kể theo một mạch hồi tưởng rất tự nhiên như dòng chảy của cuộc đời thực, nhớ đến đâu nhà văn kể đến đó bằng một thứ ngôn ngữ dung dị, đời thường bằng sự kết hợp rất nhiều giọng điệu,
vừa hài hước, dí dỏm, tinh quái, vừa suồng sã, tự nhiên vừa trữ tình, thấm thía tạo nên sự phức điệu trong hồi kí...
Sự kiện
Cần thận trọng tỉnh táo trước dự án tầu cao tốc Bắc Nam
Nhân vật
LƯU QUANG VŨ NGƯỜI BIẾT YÊU BẤT TỬ
Bình Luận
Những vấn đề cử tri quan tâm
Giới Thiệu Sách
Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ
Những chặng đời, những chặng thơ
Chú tư, con là ai


 
 
HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM
Địa chỉ: 9 Nguyễn Đình Chiểu - Hai Bà Trưng - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: (84-43) 9448134 * Fax: (84-43) 8263777
Email: vanvn.net@gmail.com / hoinhavanvietnam@gmail.com
Tổng biên tập: Hữu Thỉnh
Giấy phép số 77/GP-TTTT- Cục Quản lý Phát thanh-Truyền hình và Thông tin Điện tử- Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 26/8/2008.
Hội Nhà văn VN giữ bản quyền nội dung trên website này.
Xây dựng, phát triển: iDesign