Về cuốn hồi ký gây xôn xao trên mạng của một giáo sư
Cái tát của Lê Công Định
Sẽ còn những ai đứng đằng sau ông Huỳnh Ngọc Sĩ ?
Dư luận không giống như "Chú Thỏ" trong truyện "Cáo và Thỏ" thưa ông Đoàn Văn Kiển...
Hãy bình tĩnh, đừng quá riết róng theo kiểu “Giậu đổ bìm leo”
"Cái hèn" của người cầm bút
Ma đưa lối quỷ đưa đường hay bần cùng sinh đạo tặc... ( Về những vụ trộm cắp của người Việt bị phát hiện gần đây tại Nhật Bản)
Ăn ốc nói mò của một số người cầm bút
CÔNG TY LÂM NGHIỆP TAM SƠN
Xã Kiệt Sơn, huyện Tam Sơn tỉnh Phú Thọ; điện thoại: 0210 3745 002 Fax : 0210 3745 003 - Email : - tamsontanson@yahoo.com Đại diện tại Hà Nội: Phòng 330 Nhà K1 Khu Đô thị Việt Hưng, Long Biên Hà Nội điện thoại: 04 3652 4558 – Email: truongnd@gmail.com
Công ty Lâm nghiệp Tam Sơn (thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam) quản lý và sử dụng 10.903,1 ha thuộc địa bàn 10 Xã của Huyện Tân Sơn. Có điều kiện tự nhiên và khí hậu đặc trưng của vùng miền núi trung du phía bắc rất thuận lợi cho phát triển sản xuất lâm nghiệp. Ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty là: Trồng rừng NLG, khai thác, thu mua, vận tải cung ứng gỗ NLG cho Tổng công ty Giấy Việt Nam ; sản xuất kinh doanh giống cây NLG, chè búp tươi; thu mua, chế biến và tiêu thụ các loại lâm sản NLG; sản xuất, chế biến Nấm Dược phẩm (Linh Chi) và cung cấp Nấm thực phẩm sạch cho thị trường Thành Phố Hà Nội, Tỉnh Phú Thọ, các tỉnh lân cận. Sản xuất, xuất khẩu và cung ứng nội địa hàng trăm triệu đôi đũa tre mỗi năm. Các sản phẩm Nấm sạch của Công ty sản xuất ra luôn đảm bảo chất lượng, hàm lượng các chất dinh dưỡng, đã chinh phục được các bà nội trợ khó tính. Trở thành một phần không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của người dân Việt Nam. Công ty đã mở một số Đại lý, cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm trên địa bàn các Tỉnh phía bắc Khách hàng có nhu cầu mua số lượng lớn hoặc mở Đại lý bán sẩn phẩm . Xin vui lòng liên hệ với Công ty .
Giám đốc Nguyễn Đức Sơn
Thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 vừa kết thúc vài ngày nhưng đã thành lịch sử. Lịch sử được tạo nên bởi những con người xuất chúng, dù tích cực hay tiêu cực, họ đã viết nên những trang đầu tiên của cuốn biên niên sử thế kỷ 21.
Tường thuật tại chỗ Lễ Bế mạc Hội nghị Quốc tế Giới thiệu Văn học Việt Nam
Hết sức xúc động và hưng phấn, nhà thơ Hữu Thỉnh nói: Tôi đã chuẩn bị bài diễn văn bế mạc. Nhưng tôi xin không đọc nữa. Các bạn đã nói hết những gì cần nói về tình anh em yêu mến giữa các nhà văn chúng ta, về giá trị to lớn và độc đáo của nền Văn học Việt Nam, về công việc rất khó khăn nhưng cũng rất triển vọng Giới thiệu Văn học Việt Nam ra thế giới. Vì vậy tôi xin không đọc nữa, chỉ xin nói rằng: Cám ơn, cám ơn, cám ơn. Ghi nhớ, ghi nhớ, ghi nhớ!