Tạp chí Văn học nước ngoài số tháng 3/2012 (số 111) có những tin, bài đáng chú ý:
Chuyên đề: DIỄN ĐÀN VĂN HỌC VIỆT – MỸ: Nhìn lại và phát triển: HỮU THỈNH – Từ quá khứ chiến tranh đến giao lưu văn học; KEVIN BOWEN – Gửi các nhà văn và những người bạn Việt Nam và Mỹ, nhân kỷ niệm 20 năm cuộc gặp mặt đầu tiên giữa các nhà văn Mỹ và Việt Nam; BRUCE WEIGL – Thiên đàng của ngôn từ; CAROLYN FORCHÉ – Đọc những tài liệu lưu trữ sống: nhân chứng của nghệ thuật viết văn; LARRY HEINEMANN – Việt Nam; SAM HAMILL – Nhìn bằng con mắt người xưa; FRED MARCHANT – Dần dà sửng sốt: Một số vấn đề của sự gặp gỡ giữa một số nhà thơ Việt Nam và Mỹ; NGUYỄN BÁ CHUNG – Các dịch phẩm của Trung tâm William Joiner; LADY BORTON – Hàng nối hàng vô tận; ĐÔNG HÀ – Tiếng nói chung của lòng nhân ái. CHÙM TRUYỆN NGẮN MỸ HIỆN ĐẠI: SEYMOUR FREEDGOOD – Bà tôi và vị tu sĩ Ấn Độ giáo; SHERWOOD ANDERSON – Cái chết trong rừng; THEODORE DREISER – Tìm đâu cho thấy Phoebe. LÝ LUẬN – PHÊ BÌNH: NGUYỄN VĂN DÂN – Đi tìm một hiện thực khác bằng con đường siêu thực; NGUYỄN THANH TÚ – Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với văn học Pháp; TRẦN NGỌC HỒ TRƯỜNG – Quan niệm về văn học nghệ thuật của một số nhà văn Mỹ. TIN TỨC VĂN HỌC: ĐĂNG BẨY – Jo Nesbo - Một nhà văn thế hệ 6x trở thành tác giả ăn khách năm 2011…
TẠP CHÍ VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
Tạp chí Văn học nước ngoài số tháng 3/2012 (số 111) có những tin, bài đáng chú ý:
Chuyên đề: DIỄN ĐÀN VĂN HỌC VIỆT – MỸ: Nhìn lại và phát triển: HỮU THỈNH – Từ quá khứ chiến tranh đến giao lưu văn học; KEVIN BOWEN – Gửi các nhà văn và những người bạn Việt Nam và Mỹ, nhân kỷ niệm 20 năm cuộc gặp mặt đầu tiên giữa các nhà văn Mỹ và Việt Nam; BRUCE WEIGL – Thiên đàng của ngôn từ; CAROLYN FORCHÉ – Đọc những tài liệu lưu trữ sống: nhân chứng của nghệ thuật viết văn; LARRY HEINEMANN – Việt Nam; SAM HAMILL – Nhìn bằng con mắt người xưa; FRED MARCHANT – Dần dà sửng sốt: Một số vấn đề của sự gặp gỡ giữa một số nhà thơ Việt Nam và Mỹ; NGUYỄN BÁ CHUNG – Các dịch phẩm của Trung tâm William Joiner; LADY BORTON – Hàng nối hàng vô tận; ĐÔNG HÀ – Tiếng nói chung của lòng nhân ái. CHÙM TRUYỆN NGẮN MỸ HIỆN ĐẠI: SEYMOUR FREEDGOOD – Bà tôi và vị tu sĩ Ấn Độ giáo; SHERWOOD ANDERSON – Cái chết trong rừng; THEODORE DREISER – Tìm đâu cho thấy Phoebe. LÝ LUẬN – PHÊ BÌNH: NGUYỄN VĂN DÂN – Đi tìm một hiện thực khác bằng con đường siêu thực; NGUYỄN THANH TÚ – Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với văn học Pháp; TRẦN NGỌC HỒ TRƯỜNG – Quan niệm về văn học nghệ thuật của một số nhà văn Mỹ. TIN TỨC VĂN HỌC: ĐĂNG BẨY – Jo Nesbo - Một nhà văn thế hệ 6x trở thành tác giả ăn khách năm 2011…
TẠP CHÍ VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
VanVN.Net – Sáng 27/5/2012, tại Nhà hát lớn Hà Nội, Lễ trao Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật và Danh hiệu Nghệ sỹ ưu tú đã được tổ chức trọng thể. Đến dự buổi Lễ có đồng chí ...
VanVN.Net - Mỗi nhà văn đều có một thế giới nhân vật riêng, với thói quen khai thác nhân vật theo một cách riêng. Theo đó, nhân vật có thể là thật hoặc hư cấu, nhưng thường đều dựa trên những ...
VanVN.Net - Từ xưa đến nay, bài thơ viết ngắn nhất là bài thơ chỉ có một câu. Kỷ lục vẫn thuộc về R. Tagore (nhà thơ ấn Độ, người đã đoạt giải Nô-ben văn chương cách nay trên 30 năm). ...
VanVN.Net – Sáng 5/6/2012, trong buổi làm việc đầu tiên tại Hội Nhà văn Việt Nam, những vấn đề của thơ ca đương đại Hoa Kỳ được các nhà văn, nhà thơ hai nước trao đổi, tranh luận rất sôi nổi ...
VanVN.Net - Từ một thí nghiệm vô nghĩa là gần đây người ta mong muốn gán cho văn hóa một sự quan trọng thái quá, nên chắc chắn thời nào văn hóa cũng được coi trọng.
Tiêu đề
Viết bình luận của bạn