Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu) – Ngữ văn lớp 8

Với tác giả, tác phẩm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Ngữ văn lớp 8 hay nhất, chi tiết trình bày đầy đủ nội dung chính quan trọng nhất về bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác gồm bố cục, tóm tắt, nội dung chính, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, dàn ý, ….

I. Đôi nét về tác giả Phan Bội Châu

– Phan Bội Châu 1867- 1940) tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu là Sào Nam

– Quê quán: làng Đan Nhiệm nay là xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

– Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác

+ Năm 33 tuổi ông đỗ Giải Nhất kì Thi Hương đầu

+ Phan Bội Châu là một nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta trong vòng 20 năm đầu thế kỉ XX

+ Ông đã từng sang nhiều nước để mưa đồ sự nghiệp cứu nước

+ Ông còn là một nhà văn, nhà thơ lớn với những sáng tác ở nhiều thể loại

+ Những tác phẩm tiêu biểu: Sào Nam thi tập, Văn tế Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu niên biểu…

– Phong cách sáng tác: Những sáng tác của ông đều thể hiện lòng yêu nước thương dân tha thiết và khát vọng độc lập tự do, ý chí bền bỉ kiên cường

II. Đôi nét về bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

1. Hoàn cảnh sáng tác

– Bài thơ được sáng tác khi Phan Bội Châu bị bọn phiệt tỉnh Quảng Đông bắt giam, trong hoàn cảnh ấy ông đã viết tác phẩm Ngục trung thư tập, “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là bài thơ Nôm nằm trong tập Ngục trung thư tập

2. Thể loại

– Bài thơ sáng tác theo thể loại thất ngôn bát cú Đường luật

3. Giá trị nội dung

– Bài thơ thể hiện phong thái ung dung đường hoàng đĩnh đạc, phí phách kiên cường bất khuất vượt lên cảnh tù túng của người chiến sĩ yêu nước Phan Bội Châu

4. Giá trị nghệ thuật

– Bài thơ sử dụng thành công thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật với phép đối chặt chẽ, giọng thơ hào hùng có sức lôi cuốn, có sự vui đùa hóm hỉnh nhưng vẫn đầy hào khí anh hùng

III. Dàn ý phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

I. Mở bài

– Trình bày khái quát những nét chủ yếu nhất về cuộc đời và sự nghiệp Phan Bội Châu: Đôi nét về cuộc đời hoạt động cách mạng và sự nghiệp văn chương…

– Giới thiệu khái quát nội dung và nhấn mạnh tầm quan trọng của bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác : Bài thơ ấy là tiêu biểu cho phong thái ung dung, kiên cường và khí phách Phan Bội Châu

II. Thân bài

1. Hai câu đề

– “Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu”: Hoàn cảnh nhân vật trữ tình ở tù nhưng cái cốt cách hào kiệt, phong thái phong lưu vẫn còn

⇒ Từ hán Việt được sử dụng ⇒ câu thơ mang ý nghĩa khẳng định tư thế cốt cách đàng của người chiến sĩ

– “Chạy mỏi chân thì hãy ở tù”: nhà tù chỉ là nơi nghỉ chân tạm trên chặng đường hoạt động cách mạng

⇒ Cách nói làm cho câu thơ khỏe khoắn, không hề mang màu sắc đau khổ u buồn

– Đối với nhân vật trữ tình, “ở tù” còn là nơi tôi luyện, thử thách để bộc lộ bản lĩnh và khí phách anh hùng

2. Hai câu thực

– “Khách không nhà trong bốn bể”: thực tế khó khăn, để hoạt động cách mạng, nhân vật trữ tình – tác giả đã từng phải bôn ba khắp nơi

– “Lại có tội giữa năm châu”: cảnh đế quốc thực dân đã kết tội Phan Bội Châu án tử hình vắng mặt

– Giọng thơ trầm xuống, mang vẻ cảm khái nhưng vẫn hiện lên khí chất của nhân vật: dẫu trong muôn nghìn gian khó, khí phách trượng phu vẫn hiện lên rõ nét

⇒ Nghệ thuật đối cân chỉnh giữa hai câu thơ: Đây là hai câu thơ giúp cho người đọc hiểu rõ những chông gai trên con đường cách mạng của Phan Bội Châu.

3. Hai câu luận

– “Bủa tay ôm chặt bồ kinh thế”: Ước vọng, lí tưởng không thay đổi, bất chấp mọi hoàn cảnh, đó là chí lớn: sự nghiệp kinh bang tế thế,

– “Mở miệng cười tan cuộc oán thù” : Tiếng cười cất lên sảng khoái, ngạo nghễ với mong muốn dẹp tan oán thù

⇒ Biện pháp khoa trương, cách xây dựng hình ảnh thơ theo lối chỉ tỏ lòng, từ ngữ mạnh, ấn tượng ⇒ hai câu thơ đã dựng lên hình ảnh người anh hùng tràn đầy khí phách đang hành đạo để cứu nước

4. Hai câu kết

– Khẳng đinh “thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp”: Khí phách anh hùng thể hiện ở niềm tin bất diệt vào sự nghiệp bản thân đang theo đuổi, đó cũng là ý chí theo đuổi đến cùng sự nghiệp

– Bởi ý chí theo đuổi lí tưởng đến cùng ấy đã khiến Phan Bội Châu: “bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu”: đây là thái độ coi thường hiểm nguy

⇒ Lời thơ dõng dạc, mạnh mẽ, dứt khoát ⇒ Khẳng định ý chí quyết tâm của tác giả

III. Kết bài

– Khái quát những nét tiêu biểu về giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm

– Trình bày niềm cảm phục ý chí phấn đấu vì lí tưởng của nhà cách mạng yêu nước Phan Bội Châu

– Rút ra bài học cho bản thân: Phấn đấu theo đuổi niềm mơ ước của mình dẫu gian nan, thử thách

 

Avatar photo

Nguyễn Mavrick

Tôi là Mavrick Nguyễn, tác giả website Văn VN. Tôi có hơn 20 năm kinh nghiệm giảng dạy ngữ văn và niềm đam mê bất tận với các tác phẩm văn thơ trong & ngoài nước
xoilac tv
xoilac tv
trực tiếp bóng đá
Jun88
nhà cái uy tín
F8bet
Tk88
https://hitclub.theater/
https://vestlink.io/
https://alexmoore.io/
RR88
keonhacai4
F88BET
tx88
hb88
sv388
hello88
viva bong88
ae888
betvisa
hello88
bk8
78win
12bet
typhu88
loto188
iwin
go 88
Fun88
hitclub
W88
Fun88
Hitclub
188bet
Fun88
188Bet
78win
MB66
MB66
https://f8bet.net.in/
https://sgbteam.io/
hi88
TYPHU 88
77BET
okvip
https://f168.law/
789bet
Hi88
MB66
hi88
new88
F8BET
F8BET
F168
shbet
F168
SHBET
SHBET
hi88
jun88
SHBET
NEW 88
NEW88
https://78win.dental/