Chế Lan Viên: Đêm mơ nước, ngày thấy hình của nước/ Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà/ Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc/ Chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa (…) Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây/ Sông Hồng chảy về đâu? Và lịch sử?/ Bao giờ dải Trường Sơn bừng giấc ngủ/ Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vươn mây?
  • “Tiếng đảo” – Tiếng lòng của người lính biển

    13-01-2012 12:23:31 PM

    VanVN.Net - Trong hai chương trình “Đọc truyện đêm khuya” của Đài Tiếng nói Việt Nam, có hai truyện ngắn viết về đề tài biển, đảo và người chiến sĩ Hải quân đã nhận được rất nhiều sự đồng cảm, sẻ chia của thính giả khắp mọi miền Tổ quốc bởi những câu chuyện mang nhiều chi tiết gây xúc động. Đó là “Sóng trên đỉnh núi” và “Tiếng đảo” - hai truyện ngắn rút trong tập “Tiếng đảo” của Đại úy Lê Mạnh Thường, hiện là sinh viên năm cuối ngành Biên kịch điện ảnh - truyền hình, Khoa Sân khấu - Điện ảnh - Viết văn, Trường Đại học Văn hóa – Nghệ thuật Quân đội.

     
  • Khoảng giữa hai văn bản nghệ thuật

    03-01-2012 08:55:57 AM

    VanVN.Net - Sáng tạo không là cái gì độc sáng, như chủ nghĩa hiện đại quan niệm. Văn học cũng không gánh chức năng phản ánh hiện thực cuộc sống, như chủ nghĩa hiện thực đủ loại cho là như thế và ước mơ làm được như thế. Ít ra là với Lời tiên tri của giọt sương của Nhật Chiêu.

     
  • Tiếng nói của “Cái tôi bị chấn thương” và tính khả dụng của yếu tố nhật kí, trinh thám trong tiểu thuyết

    26-12-2011 09:33:19 AM

    VanVN.Net - Là một nhà văn sáng tạo không ngừng, Trần Dần luôn luôn “tấn công và đập phá không thương tiếc những đường biên nghệ thuật tưởng đã rất sâu gốc bền rễ, để kiến tạo những đường biên nghệ thuật mới” (xem Hoài Nam 2011). “Những ngã tư và những cột đèn” là một bằng chứng sinh động cho tinh thần, ý thức sáng tạo mạnh mẽ đó của ông. Tuy nhiên, sáng tác của ông bị chậm mất một quãng thời gian quá dài (44 năm) mới đến được với công chúng. Điều đó có gây thiệt hại gì nhiều cho nền tiểu thuyết Việt Nam hiện đại hay không?

     
  • “Mảnh giấy bạc”: Khi cuộc đời một nhà tình báo lên trang tiểu thuyết

    16-12-2011 02:20:23 PM

    VanVN.Net - Sinh năm 1981, Nguyễn Thị Thu Thủy chọn cho mình con đường đến với văn chương bằng một cuốn tiểu thuyết, hơn nữa lại là một cuốn tiểu thuyết tình báo chiến tranh. “Mảnh giấy bạc” ra đời trên “xương sống” từ cuốn hồi ký ngồn ngộn chất liệu của một nhà tình báo chuyên khai thác tài liệu, tin tức từ tù binh xâm lược trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ: Nhà tình báo Phan Mạc Lâm.

     
  • Theo chân nhà văn để ngắm nhìn sóng nước miền tây...

    14-12-2011 09:08:17 AM

    VanVN.Net - Nhờ có Trại viết ở Bến Tre năm 2006 ấy, tôi quen và biết Trần Dũng - và biết anh cùng là dân văn xuôi, viết nhiều, viết khoẻ, đọc những tác phẩm của Trần Dũng ta mường tượng ra ngay một người...của vùng sông nước xa lắc, xa lơ đó.

     
  • Đất bỏng – bộ tiểu thuyết sử thi về vùng mỏ Cẩm Phả

    10-12-2011 04:02:45 PM

    VanVN.Net - "Đất bỏng" thực sự là một cuốn tiểu thuyết mang tính sử thi hấp dẫn người đọc. Cái bỏng rát của vùng đất đó không chỉ dừng lại ở sự bỏng rát của thời tiết vùng mỏ vỗn dĩ khắc nghiệt, mà là sự bỏng rát của những kiếp người giữa vùng lõm than biển Cẩm Phả - Quảng Ninh qua nhiều thời khắc lịch sử cực kỳ khắc nghiệt và anh hùng.

     
  • Đồng vọng những con sóng

    01-12-2011 09:43:43 AM

    VanVN.Net - Con sóng khát của Vân Anh như một hợp âm khát sống, khát yêu. Với hệ thống hình tượng và ngôn ngữ chắt lọc bẩm sinh trong máu, dự cảm trinh nguyên. Hình tượng con sóng trong thơ Vân Anh vừa là đối tượng của cảm hứng sáng tạo, vừa là chất liệu, được triển khai linh hoạt xuyên suốt tập thơ.

     
  • Dịch – cầu nối văn hóa nhân loại

    30-11-2011 09:20:16 AM

    VanVN.Net - Dịch – chuyển ngữ, phiên dịch, thuyết minh... là sự chuyển đổi giữa các loại ngôn ngữ, văn tự để diễn đạt cùng một thông tin, là quá trình hoán chuyển ngôn ngữ gốc (nguồn) sang ngôn ngữ khác (đích). Sự “Bất đồng ngôn ngữ" là nguyên nhân chính ra đời khoa học Dịch, trong đó có bản chất và những vấn đề phát sinh, vấn đề khách quan và chủ quan.

     
  • Trần Quang Đạo và những giấc mơ bay theo lối riêng mình

    22-11-2011 02:03:33 PM

    VanVN.Net - Đến với thơ là đến với thế giới của cõi bí mật, của cõi mộng, của sự xúc cảm, của sự liên tưởng... Vì thế, con đường thơ ca không hề bằng phẳng và nó luôn chối bỏ sự lặp lại đơn điệu. Khi nhà thơ lặp lại chính mình, anh ta sẽ bị đào thải. Là nghệ sĩ, anh ta cần có cách riêng để chiếm lĩnh thế giới thi ca. Nếu ở "Khúc biến tấu xương rồng"[1], Trần Quang Đạo chú trọng tính ám ảnh của các hình ảnh siêu thực thì với tập "Những giấc mơ cắt dán"[2], nhà thơ lại đi từ những hình ảnh của giấc mơ để hóa giải những cơn mộng của đời, của thơ. Sự chập đôi, phối kết giữa hình ảnh hư và thực trở thành nét trội trong tập thơ này.

     
  • Những viết ngắn về viết ngắn của Nhã Thuyên

    19-11-2011 12:39:34 PM

    VanVN.Net – 15h hôm nay. 19/11/2011, tại Cafe’ Sách Trung Nguyên (số 52 phố Hai Bà Trưng – Hà Nội) diễn ra buổi sinh hoạt văn chương với chủ đề: “Đọc sách và trò chuyện với Nhã Thuyên”. Nhã Thuyên – một tác giả trẻ đang được bạn đọc chú ý trong thời gian gần đây với sự “đa năng” trong nghề: làm thơ, viết truyện ngắn, phê bình, tiểu luận… “Viết” là cuốn sách được NXB Văn học phát hành lần đầu vào năm 2008. Chắc hẳn nhiều bạn đọc đã có cuốn sách này trên tay, VanVN.Net xin trân trọng giới thiệu bài viết của Đoàn Ánh Dương sau khi đọc…

     
  • Vũ Bão và tiếng cười triết luận

    17-11-2011 04:58:38 PM

    VanVN.Net - Nhà văn Vũ Bão (1931 - 2006) vốn không phải người họ Vũ, mà là họ Phạm (tên cha sinh mẹ đẻ là Phạm Thế Hệ). Ông viết nhiều, đủ các thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, ký, kịch bản điện ảnh, nhưng đặc sắc nhất trong văn nghiệp Vũ Bão chắc chắn là truyện ngắn.

     
  • Chuyện của người và chuột

    10-11-2011 03:10:43 PM

    VanVN.Net – “SBC là săn bắt chuột” của nhà văn Hồ Anh Thái (NXB Trẻ, 2011) là cuốn tiểu thuyết tiếp nối mạch tác phẩm văn xuôi hoạt kê đã xuất hiện từ trước đó, với những tập truyện ngắn “Tự sự 265 ngày”, “Bốn lối vào nhà cười”, và gần nhất là tiểu thuyết “Mười lẻ một đêm”. Có thể nói ngay, đây là một tác phẩm hoạt kê tiểu thuyết, và là một hoạt kê tiểu thuyết được xây dựng căn bản trên thủ pháp nhại. (Ngoài thủ pháp nhại, còn có thủ pháp dán ghép, phóng đại, song dường như nhại mới thật là yếu tố làm nên nét đặc sắc của cuốn sách).

     
  • Màu rêu lục bát – Một cái “tôi” trắc ẩn

    07-11-2011 11:24:36 AM

    VanVN.Net - Trong bài Trích dẫn rêu xuân – cũng là lời tựa bằng thơ cho tập sách - tác giả viết: “Phố nhỏ đang rêu màu lục bát – nghiệm thu mình, tôi chợt hóa phù vân”. Không biết trong quá trình thẩm định, đánh giá để “nghiệm thu mình”, tác giả có nghiêm khắc hay lại nương tay cho cái “thằng tôi” giàu lòng trắc ẩn.

     
«« « 1 2 3 4 5 » »»