Chế Lan Viên: Đêm mơ nước, ngày thấy hình của nước/ Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà/ Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc/ Chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa (…) Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây/ Sông Hồng chảy về đâu? Và lịch sử?/ Bao giờ dải Trường Sơn bừng giấc ngủ/ Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vươn mây?
  • Tứ tuyệt tâm tình

    01-10-2011 03:43:57 PM

    VanVN.Net - Có thể dùng bốn chữ T một cách vui vui ở trên, để nói về Tứ tuyệt - tập thơ thứ bảy của Nguyễn Văn Hiếu, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, in năm 2011. Bởi vì, tất cả 106 bài thơ ở đây đều là tứ tuyệt, và hầu như tất cả các bài thơ đều nói chuyện tâm tình, nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp. Đó cũng là hai đặc điểm rõ nhất của quyển sách.

     
  • Sau văn dịch là truyện ngắn và thơ

    27-09-2011 10:00:46 AM

    VanVN.Net - Đây là tập truyện và thơ của Bích Lan, người vừa nhận Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 2010 cho bản dịch Triệu phú khu ổ chuột.

     
  • Đổi mới doanh nghiệp và văn hóa

    23-09-2011 07:04:02 PM

    VanVN.Net - Phạm Việt Long vừa cho ra mắt bạn đọc tiểu thuyết Giã từ. Với trên 400 trang sách in khổ 13x28,5 cỡ chữ nhỏ, Giã từ  là một tiểu thuyết có dung lượng khá lớn.

     
  • Truyện ngắn Lê Văn Thảo: Cái lạ, cái nhạt và cái thật

    23-09-2011 11:26:48 AM

    VanVN.Net - Lên núi thả mây(*) là tác phẩm thứ 18 của Lê Văn Thảo, sau năm cuốn tiểu thuyết và 12 tập truyện ngắn. Nhan đề của truyện ngắn đầu tiên được chọn làm tên chung cho tập truyện có thể khiến bạn đọc nhầm lẫn với một câu chuyện viễn mơ nào đó.

     
  • Nghệ thuật xây dựng diễn ngôn tình yêu trong tương quan giữa văn bản tiểu thuyết Tình yêu thời thổ tả với tiểu sử tự truyện của G.G.Marquez

    20-09-2011 04:54:20 PM

    VanVn.net - Diễn ngôn tình yêu trong tiểu thuyết Tình yêu thời thổ tả, xét trong tương quan liên văn bản với tiểu sử của nhà văn được trình bày trong tự truyện Sống để kể lại, đã giúp chúng ta khám phá được nhiều mã nghệ thuật đầy thú vị. Trước tiên, chúng ta có bốn diễn ngôn tình yêu thành viên trong cấu trúc diễn ngôn chung của cuốn tiểu thuyết, và xét trong tương quan với tiểu sử tác giả, thì bốn diễn ngôn ấy được xây dựng dựa trên cảm hứng của bốn diễn ngôn tình yêu đã được trình bày trong tiểu sử.

     
  • Thật - Giả trong nghệ thuật!

    20-09-2011 10:55:29 AM

    VanVN.Net - Chúng ta đang sống trong một thế giới ồn ào và bụi bặm. Giữa cái nhá nhem của lịch sử, mọi vật đều chới với trong ảo giác: đen -  trắng lẫn lộn, thật - giả bất phân, thiện - ác đối đầu, ông - thằng đổi ngôi. Nhận chân ra được sự thật không phải dễ dàng. Làm sao để phân biệt chúng  không phải là không làm được. Lương tri lương năng của Con Người sẽ mách bảo cho chúng ta minh định được chánh tà, đúng sai, tốt xấu…

     
  • Hiện tượng thơ không vần của Nguyễn Đình Thi đầu kháng chiến chống Pháp

    19-09-2011 10:39:59 AM

    VanVN.Net - “Một thời đại mới của nghệ thuật thường bao giờ cũng tạo ra một hình thức mới. Thơ của một thời mới trong những bước đầu ít khi chịu những hình thức đều đặn, cố định. Nó chạy tung về những chân trời mở rộng để tìm kiếm, thử sức mới của nó”[1] Những dòng trên được trích trong bài “ Mấy ý nghĩ về thơ” – tiểu luận thể hiện quan niệm của Nguyễn Đình Thi về thơ ca đồng thời nói lên khát vọng cách tân mãnh liệt của ông nhằm tìm một lối đi mới cho thơ Việt Nam. Khát vọng cách tân ấy  gặp gỡ tài năng và tâm hồn Nguyển Đình Thi đã thăng hoa thành một hiện tượng thơ độc đáo: THƠ TỰ DO KHÔNG VẦN…

     
  • Chủ nghĩa hậu hiện đại - Tồn tại hay không tồn tại

    15-09-2011 01:53:41 PM

    VanVN.Net - Ngày nay, có ý kiến cho rằng chủ nghĩa hiện đại đã được thay thế bằng chủ nghĩa hậu hiện đại; rằng thời kỳ hiện đại đã chấm dứt và bây giờ là thời kỳ hậu hiện đại. Tuy nhiên, thực chất cái gọi là chủ nghĩa hậu hiện đại có phải chỉ là sự ảnh hưởng hay sự nối dài của chủ nghĩa hiện đại không? Chúng tôi xin trình bày lại vấn đề này như sau…

     
  • Quan niệm về con người trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

    13-09-2011 03:29:01 PM

    VanVN.Net - “Văn học và cuộc sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là con người”. Nhận xét trên của nhà văn Nguyễn Minh Châu nói lên được sứ mệnh cao cả của văn chương là phản ánh một cách sinh động và trung thực về con người. Ngay từ những năm kháng chiến chống Mĩ, Nguyễn Minh Châu đã ghi vào nhật kí: “Hôm nay chúng ta chiến đấu vì quyền sống của cả dân tộc, nhưng sẽ đến một ngày chúng ta phải chiến đấu cho quyền sống của từng con người… Chính cuộc đấu tranh ấy mới là lâu dài”.

     
  • Không phải một cuốn sách mà là một đời sống

    06-09-2011 02:30:28 PM

    VanVN.Net - Cuốn sách không còn là một cuốn sách nữa. Nó là một đời sống. Sau khi đọc đến dòng cuối cùng của cuốn sách tôi đã nhận ra như vậy. Từng dòng, từng dòng chữ đã dần dần đưa tôi rời xa cái đời sống gấp gáp, thực dụng, qua loa và nhiều vô cảm để bước vào một đời sống của những vẻ đẹp tinh khiết và ngập tràn tinh thần nghi lễ. Đó không phải là một đời sống xa lạ, một đời sống của trí tưởng tượng mà là một đời sống chính tôi đã từng được sống trong nó và giờ đây được sống lại với toàn bộ tinh thần chứa đựng trong nó. Nhưng bây giờ, tinh thần của đời sống ấy đã và đang rời bỏ chúng ta. Và với những trang viết của mình, Nguyễn Tham Thiện Kế thực sự đã phục dựng tinh thần của đời sống ấy, đã làm nó sống lại trong tôi như trong một giấc mơ tôi được trở về một vùng đất với bao điều đẹp đẽ đã biến mất trên thế gian này. Và hơn cả một giấc mơ  là một hiện thực.

     
  • Về các khuynh hướng phát triển trường ca Việt

    06-09-2011 09:52:24 AM

    VanVN.Net - Trường ca, cũng như nhiều thể tài khác trong văn chương, theo quan niệm của M. Bakhtin  là những khái niệm “không bao giờ bị đông cứng”, bởi vậy, để dễ tìm hiểu những đặc điểm trong sự phát triển của trường ca đương đại, nên xem đó là một thể loại văn chương đang biến chuyển và còn chưa định hình…

     
  • Những sai lầm của các sử gia văn học

    05-09-2011 12:06:28 PM

    Dao động của tính thể không nằm trong ý hướng đặt để từ phía chủ thể, nó kiến tạo trung giới hai chiều của ý thể [1]. Vậy hiển nhiên, ý thể không chỉ nằm ở ý nghĩa được chủ thể gán cho hữu thể (being), kiến lập tưởng tượng từ quá trình hư cấu. Quả lắc cũng không hẳn nằm ở tính cơ học được chủ thể đong đưa theo những dao động “nghịch biến: đóng - mở” (open – ended paradoxes) mà Eduardo De La Fuente[2] trích dẫn khi nói về Tính hiện đại của tri thức, về tính chủ động tất định của tư duy, của đặc trưng lý tính (reason). Quả lắc, tự nội thể bất tuân theo ý thức tha thể ở những dao động khả thể của nó, mà trong đó, ý thức chủ thể phó thác ý niệm được gọi tên theo những hoài niệm hiện tại – quá khứ. Vậy, quả lắc là tập hợp những số nhiều của tư duy, mà trong tính vận động không ngừng biện chứng ấy, nó ngẫu nhiên thừa nhận sự hòa hợp của tính thể tồn tại với ý hướng tính chủ thể...

     
  • Sự tiếp tục dòng chảy văn chương của thế hệ những người viết văn trẻ

    29-08-2011 08:34:21 AM

    VanVN.Net - Nhà thơ Lê Đạt từng cho rằng giữa các thế hệ, tài năng không hề có sự cao, thấp mà chỉ có sự khác nhau. Đúng vậy, và không chỉ ở những tài năng mà còn ở toàn bộ  nền văn học, mỗi thời kỳ có những đặc điểm khác với thời kỳ trước, không giống với thời kỳ sau, mang đậm dấu ấn của thời đại sản sinh ra nó. Nhưng sự khác nhau này không mang tính phủ định, mà là như một cuộc tiếp sức, làm nên dòng chảy liên tục của văn học, làm nên đời sống tinh thần của dân tộc.

     
«« « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 » »»