Chế Lan Viên: Đêm mơ nước, ngày thấy hình của nước/ Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà/ Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc/ Chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa (…) Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây/ Sông Hồng chảy về đâu? Và lịch sử?/ Bao giờ dải Trường Sơn bừng giấc ngủ/ Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vươn mây?
  • Chủ nghĩa bi quan - chủ nghĩa lạc quan

    24-08-2011 08:21:43 AM

    VanVN.Net - Mới chỉ cách đây không lâu, khi nói về thế kỷ đã qua là người ta nghĩ đến thế kỷ XIX, còn giờ đây, “đã qua” có nghĩa là thế kỷ của chúng ta. Mặc dù đúng ra thì có thể nói về hai giai đoạn đó cùng nhau, như một thời đại của sự tăng tốc lớn lao, bắt đầu từ sau các cuộc chiến tranh của Napoleon. Và có thể cũng không vô ích nếu chúng ta suy ngẫm về sự tiếp tục quay lại của chủ nghĩa bi quan và chủ nghĩa lạc quan.

     
  • Theo dòng đời

    17-08-2011 10:17:03 AM

    VanVN.Net - Tập tuyển lần thứ ba hằng năm này những truyện ngắn từ Tuần báo Văn nghệ, có hai mươi truyện; như vậy xét về tỉ lệ thì cứ khoảng hơn hai tuần chọn được một truyện nổi trội đáng để lưu giữ thành tuyển. Như thế liệu đã thoả đáng chưa? Tôi nhớ một nữ biên tập viên của tủ sách truyện ngắn hay ở Mỹ từng viết rằng bà giữ lại một hồ sơ riêng có lẽ tới hàng trăm truyện ngắn,  đáng lưu ý hay đặc sắc ở nhiều mức độ khác nhau, dù không đưa được vào tuyển tập hằng năm nhưng không hề đáng bỏ qua chút nào. Phải chăng đó cũng là một tình hình chung cho những ký ức chăm chú với truyện ngắn Văn nghệ của bạn đọc hay của các biên tập viên chuyên trách?

     
  • “Những kỷ niệm tưởng tượng” hay là những ám - ảnh - hiện - sinh của Trương Đăng Dung

    15-08-2011 03:01:29 PM

    VanVN.Net - Bằng lối phê bình tri âm, trong lời giới thiệu thi phẩm Những kỷ niệm tưởng tượng [1], nhà phê bình Đỗ Lai Thúy đã gọi tên một cách khá chính xác thơ Trương Đăng Dung: thơ - thời - gian. Có thể nói, ám ảnh thời gian là nỗi ám ảnh xuyên trùm, chi phối kiến trúc nghệ thuật thế giới tập thơ này: "thời gian đi trên những lối mòn không thể thấy" (Thành phố phía chân trời); "thời gian ở trong máu, không lời/ ẩn mình trong khóe mắt, làn môi/ trong dáng em đi nghiêng nghiêng như đang viết lên mặt đất thành lời/ về kiếp người ngắn ngủi" (Anh không thấy thời gian trôi)...

     
  • Ngọt ngào em chuốc vào anh

    11-08-2011 12:34:22 PM

    VanVN.Net - Tập thơ “Trôi” của Lê Thanh My (NXB Văn nghệ TPHCM năm 2007) – hội viên Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật tỉnh An Giang có 43 bài, trong đó lục bát chưa đến chục  bài, vậy mà người đọc cứ phải suy tư, trăn trở, bởi không chỉ là sự mượt mà trong niêm luật của thể thơ truyền thống, mà còn do những biện pháp tu từ được sử dụng nhuần nhuyễn, ý nhị đầy chất nghệ thuật, chuyển tải một cách nhẹ nhàng, sâu sắc những suy ngẫm, chiêm nghiệm về con người, về cuộc đời và cả những nỗi niềm sâu lắng  trong tâm hồn…

     
  • "Nhà quê" trong truyện ngắn Lưu Quốc Hòa

    09-08-2011 01:35:41 PM

     
  • "Đám cưới một linh hồn" - Có một đám cưới như thế...

    08-08-2011 02:50:10 PM

     
  • Lời chúc cho một kẻ độc hành

    05-08-2011 04:46:40 PM

    VanVN.Net - Đối với thơ ca, nhà thơ chỉ có thể tồn tại hoặc có ý nghĩa nào đó trong sự sáng tạo khi nhà thơ tìm ra một con đường của riêng mình. Nhà thơ phải quyết định giá trị và sự sống còn của mình ngay từ sự chọn lựa đầu tiên. Nhà thơ thực sự phải đi trên một con đường độc đạo. Mà thực tế, nhà thơ luôn luôn là kẻ cô độc trong suốt cuộc hành trình của mình…

     
  • Bài thơ “Động hoa vàng” của Phạm Thiên Thư nhìn từ văn hóa thiền

    04-08-2011 11:01:30 AM

    VanVN.Net - Trong nền văn học Việt Nam, văn học Phật giáo chiếm một vị trí khá lớn. Những thiền sư – thi sĩ như Vạn Hạnh, Viên Chiếu, Khuông Việt, Mãn Giác, Huyền Quang… đã tạo nên dòng thơ Thiền linh diệu suốt hai triều Lý – Trần. Một dòng thơ mà cho đến bây giờ và chắc chắn mãi về sau chúng ta không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp minh triết và tinh thần nhân văn của nó. Đến thế kỷ XX, một thế kỷ nhiều vinh quang nhưng cũng quá nhiều cay đắng của người Việt, văn học lại chứng kiến sự xuất hiện của một nhà thơ Phật giáo: Phạm Thiên Thư – “người hiền sĩ ngồi bên lề cuộc sống ta bà, lặng yên thi hóa kinh phật”[1]. Đọc thơ ông, ta tìm thấy những điều phong phú và mới lạ về tôn giáo, tình yêu và thiên nhiên. Giữa một thời đạn lửa, ông bình thản lập cho mình một cõi thi ca riêng: trong trẻo, trữ tình và đậm chất Thiền...

     
  • Bản thể luận của tác phẩm văn học - Phần 1

    04-08-2011 11:01:27 AM

     
  • Lời ru từ lửa con tim

    02-08-2011 11:17:19 AM

    VanVN.Net - Cả bài thơ không một câu chữ  to tát mà vẫn vút lên tiếng nói đích thực của con tim, không một lời kêu gọi hô hào mà vẫn ngân mãi thông điệp vĩnh hằng về tình yêu cuộc sống...

     
  • Thiện và Ác trong “Quỷ dữ và nàng Prym” của Paulo Coelho

    27-07-2011 12:58:42 PM

    VanVN.Net - Thiện và Ác là đề tài quen thuộc trong văn học nghệ thuật. Bao câu chuyện cổ tích, bao tác phẩm vĩ đại của nhân loại đã đề cập đến vấn đề này. Paulo Coelho – một nhà văn đương đại của Brasil – cũng viết về con người, về Thiện - Ác qua những tác phẩm của mình. Bài viết dưới đây sẽ tìm hiểu về cuộc đấu tranh giữa Thiện và Ác trong tác phẩm Quỷ dữ và nàng Prym  của Paulo Coelho...

     
  • Sự hiển thị của tương lai

    21-07-2011 12:50:07 PM

     
  • Biểu tượng trong tiểu thuyết của Kawabata Yasunary

    19-07-2011 02:18:54 PM

     
«« « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 » »»